Tình Hình thương nghiệp??
Tên bài ở dưới nha
👇
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án:C
Giải thích:
+ Ở các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều, kinh thành Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán nổi tiếng lúc bấy giờ.
+ Buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển nhất là ở các cửa biển Hội Thống, Vân Đồn.
nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng
Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nông nghiệp
cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục
Đời sống nhân dân dc cải thiện
THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam
Rất phát triển và đc mở rộng gồm nhiều ngành nghề như: Gốm Tráng Men, dệt vải chết tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...
Phổ biến là lm đồ gốm, rèn sắt, đúc dồng, lm giấy và khắc bản in, nghề mộc,
rêefer
- Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
- Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.
- Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.
=> Đô thị tàn lụi dần.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ở thế kỉ XIII tiếp tục duy trì những nghề thủ công truyền thống của các triều đại trước.
- Thương nghiệp phát triển hơn, thể hiện ở chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phường ⇒ việc buôn bán sầm uất.
- Đặc biệt, việc buôn bán giao lưu trao đổi hàng hóa với người nước ngoài được mở rộng ở các cửa biển Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh) là những nơi có sự trao đổi tấp nập với thương nhân nước ngoài.
- Thủ công nghiêp: bao gồm hai bộ phận
+ Thủ công nghiệp nhà nước: đúc tiền, chế tạo vũ khí…
+ Thủ công nghiệp nhân dân: Chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm…
+ Nhiều làng nghề ra đời như làng gốm bát tràng, dệt Nhược Công…
- Thương nghiệp:
+ Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng
+ Tiền đồng được sử dụng phổ biến hơn trước
+ Thăng Long có chợ cửa Đông, chợ Tây Nhai, chợ cửa Nam
+ Nhiều chợ biên giới Việt - Tống được thành lập
+ Cảng biển Vân Đồn nhiều thuyền bè nước ngoài buôn bán tấp nập
- Một số địa danh nổi tiếng về nghề thủ công và buôn bán
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng dệt Nhược Công
+ Làng trồng dâu nuôi tằm dệt lụa Nghi Tàm
+ Làng trồng cây thuốc nam và chế biến thảo dược Đại Yên
+ Cảng Vân Đồn
+ Chợ cửa Đông
+ Chợ cửa Nam
Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:
- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Thương nghiệp: phát triển hơn.
+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.
+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:
- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Thương nghiệp: phát triển hơn.
+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.
+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
TK
Nội thương:
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.