K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình biết bài dài mong mn thông cảm!Ôn tập trắc nghiệm KHTN6Câu 1. Trong các vật thể sau, vật thể tự nhiên là A/   quyển sách           B/ cây ổi             C/  cây bút mực            D/    cái thướcCâu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về nitrogen?A. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, nitrogen tồn tại ở thể khí.B.Nitrogen là khí không màu, không mùi.C. Nitrogen trong không khí chiếm 78%.D. Nitrogen là khí duy trì sự cháy.Câu 3. Sự...
Đọc tiếp

Mình biết bài dài mong mn thông cảm!

Ôn tập trắc nghiệm KHTN6

Câu 1. Trong các vật thể sau, vật thể tự nhiên là

 A/   quyển sách           B/ cây ổi             C/  cây bút mực            D/    cái thước

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về nitrogen?

A. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, nitrogen tồn tại ở thể khí.

B.Nitrogen là khí không màu, không mùi.

C. Nitrogen trong không khí chiếm 78%.

D. Nitrogen là khí duy trì sự cháy.

Câu 3. Sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là  

A. sự bay hơi            B. sự đông đặc C. sự nóng chảy      D. sự ngưng tụ   

 Câu 4. Cho các hiện tượng sau:

1. Đun nóng đường thấy đường chuyền dần sang màu vàng nâu rồi màu đen.

2/ Kem để ở nhiệt độ phòng thì chảy lỏng.

3/ Sắt, nhôm có thể dát mỏng, kéo thành sợi.

4/ Khi nhiệt độ tăng, băng tan dần.

5/ Cơm để lâu bị ôi thiu hoặc bị mốc.

6/ Sương đọng trên lá cây

Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học là

       A. 2                    B. 4                        C. 6                          D. 5

Câu 5. Cho các hiện tượng sau:

1. Đun nóng đường thấy đường chuyền dần sang màu vàng nâu rồi màu đen.

2/ Kem để ở nhiệt độ phòng thì chảy lỏng.

3/ Sắt, nhôm có thể dát mỏng, kéo thành sợi.

4/ Khi nhiệt độ tăng, băng tan dần.

5/ Cơm để lâu bị ôi thiu hoặc bị mốc.

6/ Sương đọng trên lá cây

Số các hiện tượng mô tả tính chất vật lí là

       A. 5                      B. 4                             C. 3                          D. 2

Câu 6. Cho các vật thể sau: nước ao, túi nilon, con gà, cái bàn, đôi giầy, hoa đồng tiền, bút chì, ghế đá.         Số vật thể nhân tạo là     

                A. 7                     B. 5                          C. 6                           D. 3

Câu 7. Cho các vật thể sau: nước ao, túi nilon, con gà, cái bàn, đôi giầy, hoa đồng tiền, bút chì, ghế đá.         Số vật thể tự nhiên là     

                A. 3                     B. 7                          C. 5                           D. 6

Câu 8. Trong không khí, oxygen chiếm bao nhiêu phần thể tích

   A. 1/2               B. 1/5              C. 1/4               D. 1/3

Câu 9. Cho các trường hợp dưới đây:

1. Kính cửa sổ bị mờ đi trong các ngày đông giá lạnh.

2. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.

3. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.

4. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá.

5. Phơi quần áo ngoài trời

6. Sương đọng trên lá cây

Số trường hợp liên quan đến sự bay hơi là

                A. 6                     B. 2                         C. 1                           D. 3

Câu 10. Cho các trường hợp dưới đây:

1. Kính cửa sổ bị mờ đi trong các ngày đông giá lạnh.

2. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.

3. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.

4. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá.

5. Phơi quần áo ngoài trời

6. Sương đọng trên lá cây

Số trường hợp liên quan đến sự ngưng tụ là

                A. 2                     B. 1                         C. 3                          D. 6

Câu 11. Cho các trường hợp dưới đây:

1. Kính cửa sổ bị mờ đi trong các ngày đông giá lạnh.

2. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.

3. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.

4. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá.

5. Phơi quần áo ngoài trời

6. Sương đọng trên lá cây

Số trường hợp liên quan đến đông đặc là

                A. 1                     B. 2                         C. 3                          D. 4

Câu 12. Cho các trường hợp dưới đây:

1. Kính cửa sổ bị mờ đi trong các ngày đông giá lạnh.

2. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.

3. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.

4. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá.

5. Phơi quần áo ngoài trời

6. Sương đọng trên lá cây

Số trường hợp liên quan đến nóng chảy là

                A. 3                     B. 2                         C. 1                          D. 5

Câu 13. Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 lít không khí. Hỏi một ngày đêm, mỗi người lớn đã hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?

   A. 5000                        B. 24000                         C. 12000                         D. 6000

Câu 14. Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 lít không khí. Biết cơ thể người giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí. Một ngày đêm, mỗi người lớn cần trung bình số lít oxygen là

   A. 80                        B. 2400                               C. 800                         D. 240 

Câu 15. Lí do nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?

A. Khí thải từ các hoạt động nông nghiệp.               B. Khí thải từ hoạt động nông nghiệp.

C. Khia thải từ các phương tiện giao thông.             D. Khí tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

Câu 16: Cho mẫu chất có đặc điểm sau: “Có khối lượng xác định, không có hình dạng và thể tích xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó.” Mẫu chất đó đang ở thể nào?

A.    Chất khí           B. Chất lỏng           C. Chất rắn           D. Không xác định được

Câu 17. Cho mẫu chất có đặc điểm sau: “Có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó.” Mẫu chất đó đang ở thể nào?

A.      Chất rắn           B. Chất lỏng           C. Chất khí           D. Không xác định được

Câu 18. Cho mẫu chất có đặc điểm sau: “Có khối lượng, thể tích xác định, không có hình dạng  xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó.” Mẫu chất đó đang ở thể nào?

A.      Chất rắn           B. Chất khí           C. Chất lỏng             D. Không xác định được

Câu 19. Cho các nhận định về khí oxygen như sau:

1. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể khí.

2. oxygen là khí không màu, không mùi, không vị.

3. Trong không khí, oxygen chiếm 78% về thể tích.

4. Khí oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

5. Khí oxygen tan nhiều trong nước.

Nhận định nào sau đây không đúng về khí oxygen?

A. 1,2                           B. 2,4                         C. 3,4                          D. 3,5

Câu 20. Những phát biểu nào dưới đây không đúng về khí carbon dioxide?

A. Khí carbon dioxide là khí không màu, không mùi, không vị.

B. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, carbon dioxide tồn tại ở thể khí.

C. Khí carbon dioxide duy trì sự sống và sự cháy.

D. Khí carbon dioxide cần cho quá trình quang hợp của cây xanh.

Câu 21. Thành phần của các chất trong không khí là

A. 78% Nitrogen,  1% oxygen, 21% các khí khác.     B. 21% Nitrogen,  78% oxygen, 1% các khí khác.

C. 78% Nitrogen, 21% oxygen, 1% các khí khác.      D. 21% Nitrogen,  1% oxygen, 78% các khí khác.

Câu 23. Các thành phần chính của tế bào là

A/ màng tế bào, tế bào chất, lục lạp.                 B/ màng tế bào, tế bào chất, không bào.             

C/ màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào.          D/ thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất.

Câu 24. Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là

        A. mô.                     B. tế bào.                 C. cơ quan.               D. hệ cơ quan.

Câu 25. Thế giới sống được chia thành bao nhiêu giới?

A. 6                  B. 5                       C. 4                           D. 3.

Câu 26. Sinh vật nào sau đây không thuộc giới nguyên sinh?

A.    Tảo lục              B. cá chép             C. Trùng biến hình        D. Rong.

Câu 27. Lan đang tìm hiểu về một sinh vật có đặc điểm “chưa có cấu tạo tế bào, chỉ có chất di truyền và lớp vỏ protein bao bọc ngoài, chưa được coi là một sinh vật hoàn chỉnh”. Bạn lan đang tìm hiểu về sinh vật nào?

A. Vi khuẩn uốn ván        B. Virus             C. Nấm sò                D. Trùng roi.         

Câu 28.  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

A. Vệ sinh môi trường.                                   B. Ngủ trong màn.      

C. Tiêu diệt muỗi, bọ gậy.                              D. Cả A,B,C.

Câu 29. “Các nấm mốc trên bánh mì và trên các loại hoa quả” thuộc nhóm

      A. nấm tiếp hợp B. nấm  đảm            C. nấm túi.             .        D. không xác định

Câu 30. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài " Chi (giống) " Họ " Bộ"Lớp "Ngành"Giới.

B.  Chi(giống) " Loài " Họ " Bộ " Lớp " Ngành " Giới

C.  Giới Ngành"Lớp " Bộ " Họ"Chi (giống) " Loài.

D.  Loài " Chi (giống) " Bộ"Họ " Lớp " Ngành " Giới.

Câu 31. Bệnh nào sau đây chưa có vaccine để phòng bệnh?

A. Bệnh sởi             B. Viêm gan B             C. Uốn ván.        D. AIDS

Câu 32. Từ một tế bào trưởng thành sau 3 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:

A. 4                 

B. 6                  

C. 16                        

D. 8

Câu 33. Các thành phần chính của tế bào là

A. màng tế bào, tế bào chất, lục lạp.         B. màng tế bào, tế bào chất, không bào.    

C. màng tế bào, tế bào chất, nhân Tb.   D. thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất.

2
17 tháng 12 2021

bn chia nhỏ từng câu hỏi một ra đc ko

 

17 tháng 12 2021

1 b

2 d

3 d

12 tháng 10 2021

Câu 1: Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn vật thể tự nhiên

A. Ám nhôm, bình thuỷ tinh, nồi đất

B. Dây đồng, kẽm, vàng

C. Bút chì, thước kẻ, tập sách

D. Cây cỏ, động vật, biển, ao, hồ, suối.

Chất tinh khiết:

+thành phần: ko lẫn vs chất nào khác

+tính chất: nhất định, ko thay đổi

hỗn hợp:

+thành phần: hai hay nhiều chất trộn lẫn vs nhau

+tính chất: tính chất ko ổn định

22 tháng 9 2021

- Vật thể tự nhiên: núi, con thỏ, sông, cây tre.

- Vật thể nhân tạo: bút chì, quển vở.

22 tháng 9 2021

- Vật thể nhân tạo: bút chì, quển vở.

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất...
Đọc tiếp

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.

Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?

A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.

Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất đá.

Câu 6: Vật thể nào sau đây là vật thể tự nhiên?

A. Bút bi.    B. Xe đạp.    C. Biển.    D. Chậu nhựa.

Câu 7: Vật thể tự nhiên là

A. Con bò.    B. Điện thoại.    C. Ti vi.    D. Bàn là.

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên?

A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông, suối, bút, vở, sách.    D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 9: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?

A. Nước biển, ao, hồ, suối.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông suối, bút, vở, sách.    D. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.

Câu 10: Dãy các vật thể nhân tạo là:

A. Không khí, cây cối, xoong nồi, bàn ghế.    B. Sông suối, đất đá, giầy dép, thau chậu.

C. Sách vở, bút, bàn ghế, cây cối.    D. Chén bát, sách vở, bút mực, quần áo.

Câu 11: Dãy biểu diễn chất là:

A.  Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.                  B.  Thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. Thủy tinh, inox, xoong nồi.                  D.  Cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 12: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây là các chất?

A. Bàn ghế, đường kính, vải may áo.    B. Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất.

C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng.    D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.


 

Câu 13: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.    B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.    D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 14: Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.    B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.    D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 15: Chất tinh khiết là chất

A. Chất lẫn ít tạp chất.    B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.    D. Có tính chất thay đổi.

Câu 16: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.    C. Nước lọc.    D. Đồ uống có gas.

Câu 17: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 18: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 19: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.    B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.    D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 20: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.    B. một hợp chất.    C. một chất tinh khiết.    D. một hỗn hợp.

Câu 21: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.    B. hợp chất.    C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 22: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết

A. Nước cất.    B. Nước suối.

C. Nước khoáng.    D. Nước đá từ nhà máy.

Câu 23: Chất nào sau đây là chất tinh khiết

A. nước biển.    B. nước cất.    C. nước khoáng.    D. nước máy.

Câu 24: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

A. NaCl.    B. Dung dịch NaCl.    C. Nước chanh.    D. Sữa tươi.

Câu 25: Loại nước nào sau đây có tonc= 0oC; tos = 100 oC; d = 1g/cm3?

A. nước tinh khiết.    B. nước biển.    C. nước khoáng.    D. nước sông suối.


 

Câu 26: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);            (2) Dung dịch natri clorua; 

(3) Sữa tươi;                    (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                    (6) Nước chanh.

A. (3), (6).    B. (1) ,(4) ,(5).    C. (1),(3), (4) ,(5).    D. (2), (3), (6).

● Mức độ thông hiểu

Câu 27: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.    B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.    D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

Câu 28: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:

A.  Đường và muối.    B.  Bột đá vôi và muối ăn.

C.  Bột than và bột sắt.    D.  Giấm và rượu.

Câu 29: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.    B. Chưng cất.

C. Làm bay hơi nước.    D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.

Câu 30: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

A. Lọc.    B. Bay hơi.

C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80o.    D. Không tách được.

Câu 31: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

A. Lọc.    B. Dùng phễu chiết.

C. Chưng cất phân đoạn.    D. Đốt.

Câu 32: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.    B.  chiết.    C.  bay hơi.    D.  lọc.

Câu 33: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:

A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.

B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.

C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.

D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.

Câu 34: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:

A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.

D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.

Câu 35: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A. Nước biển, đường kính, muối ăn.    B. Nước sông, nước đá, nước chanh.

C. Vòng bạc, nước cất, đường kính.    D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.


 

Câu 36: Dãy các chất tinh khiết là:

A. Nước cất, đồng nguyên chất.    B. Nước muối, tinh thể muối ăn.

C. Nước khoáng, nước biển.    D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

Câu 37: Cho các dữ kiện sau:

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);

(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);

(3) Sữa tươi;

(4) Nhôm;

(5) Nước;

(6) Nước chanh.

Dãy chất tinh khiết là:

A.  (1), (3), (6).    B.  (2), (3), (6).

C.  (1), (4), (5).    D.  (3), (6).

Câu 38: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?

A.  nước xốt, nước đá, đường.            B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.

C.  đinh sắt, đường, nước biển.            D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.

Câu 39: Những nhận xét nào sau đây đúng?

A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.

B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.

D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp.

5

39 câu:)?

Dài thế ai làm đc hả bạn

11 tháng 1 2022

quá dài ko ai làm đâu bn

28 tháng 12 2021

B

28 tháng 12 2021

B.Quả dâu, quả dưa, quả dừa, quả dứa

2 tháng 1 2022

Tham khảo
 

Trong hộp bút của em có một chiếc bút đã cũ không còn dùng được nữa, nhưng em luôn đem bên mình và giữ gìn cẩn thận. Đó là cây bút cô giáo đã đưa cho em trong một lần để quên bút ở nhà. Cây bút luôn nhắc em nhớ lại một kỉ niệm đẹp về cô giáo cũ của mình. Chuyện là thế này.

Hôm đó, em đến trường như thường ngày. Tiếng trống trường vang lên và chúng em bắt đầu lấy sách vở ra học. Tiết đầu tiên là tiết luyện chữ của cô Lan mà chúng em vẫn rất kính yêu. Cô bắt đầu viết những dòng chữ nắn nót đầu tiên lên bảng. Em tìm trong cặp để lấy hộp bút ra, nhưng tuy nhiên, em không thấy hộp bút của mình đâu. Em lo lắng, luống cuống đến nóng ran hết cả người, tìm mọi ngóc ngách trong cặp đều không thấy hộp bút đâu. Em chắc mẩm chắc chắn hôm qua em đã quên bỏ vào rồi. Nhìn các bạn xung quanh đã viết bài say sưa thì em càng lo lắng hơn. Thấy em không viết bài, cô đi xuống hỏi em. Biết em quên bút, cô lấy bút mực của cô đưa cho em, dịu dàng cười hiền nói:

– Em cứ lấy bút của cô mà dùng tạm.

– Vâng ạ, em cảm ơn cô ạ.

Nhờ chiếc bút máy của cô mà em hoàn thành được bài tập và vở ghi. Chiếc bút máy xinh xinh với màu vàng óng ánh luôn làm em có động lực trong học tập lẫn công việc. Có chiếc bút ở bên cạnh, em luôn thấy được cô cũng như luôn ở bên nhắc nhở em ghi bài sạch đẹp vì nét chữ là nết người. Nhờ chiếc bút ấy của cô, em luôn thấy được động viên, cổ vũ to lớn về mặt tinh thần, cố gắng học cho tốt. Giờ đây, chiếc bút đã hỏng, đã cũ nên em luôn đặt nó ngay ngắn trong hộp bút như 1 lời nhắc nhở, khích lệ động viên học tốt của mình. Nhìn thấy nó, em sẽ luôn nhớ lại nụ cười hiền hậu và tấm lòng bao dung như 1 người mẹ của cô giáo.

Toàn bộ câu chuyện là như thế đấy. Chiếc bút chính là kỷ niệm đẹp thời đi học của em với cô giáo. Em sẽ luôn giữ chiếc bút ở bên mình để tự nhắc phải học tập thật tốt cho xứng với sự giúp đỡ của cô giáo dành cho mình.

chúc bạn học tốt

13 tháng 12 2021

b

31 tháng 10 2021

vật thể tự nhiên là: ngọn núi, con người, dòng sông, con sư tử, cây đa

vật thể nhân tạo là: cái bàn, máy tính, cửa sổ, đôi giầy

31 tháng 10 2021

Tự nhiên:Ngọn núi;dòng sông.

Nhân tạo:Quyển sách;cái bàn;con người;máy tính;cửa sổ;con sư tử;đôi giầy;cây đa.