Ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Cha mẹ có nghĩa vụ
+Nu * ôi dưỡng con thành người công dân tốt
+Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con
+Tôn trọng ý kiến của con
+Không được phân biệt đối xử với các con
+Không được ngược đãi, xúc phạm con
+Không được ép buộc con làm những điều trái với đạo đức pháp luật
*Con cháu
-Có bổn phận yêu quý, Kinh trọng và biết ơn, ông ba, cha mẹ
-Chăm sóc và nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt khi già yếu
-Nghiêm cấm ngược đãi và xúc phạm ông bà, cha mẹ
*Cha mẹ có nghĩa vụ
+Nu * ôi dưỡng con thành người công dân tốt
+Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con
+Tôn trọng ý kiến của con
+Không được phân biệt đối xử với các con
+Không được ngược đãi, xúc phạm con
+Không được ép buộc con làm những điều trái với đạo đức pháp luật
*Con cháu
-Có bổn phận yêu quý, Kinh trọng và biết ơn, ông ba, cha mẹ
-Chăm sóc và nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt khi già yếu
-Nghiêm cấm ngược đãi và xúc phạm ông bà, cha mẹ
Nghĩa vụ :
- Xây dựng gia đình ấm no , chan hoà, ấm no
- Không để gia đình luôn có tiếng cãi vã .
- Đối xử công bằng , không " trọng nam khinh nữ " .
- ....
Quyền :
- Quyền được yêu thương
- Quyền được sống trong ngôi nhà hạnh phúc và đầm ấm
- Quyền được giúp đỡ , chia sẻ trong gia đình
- ....
Pháp luật có quy định trên vì pháp luật muốn tất cả các gia đình sẽ có một gia đình như bao người , được sống trong những tiếng cười đùa , được sống trong những lời yêu thương ,... Và pháp luật không muốn gia đình nào phải sống khổ cực , chỉ có tiếng chửi mắng , đánh đập và hành hạ.
Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình chúng ta phải :
- yêu thương , nhường nhịn trẻ nhỏ .
- bố mẹ yêu thương nhau , hạnh phúc khi sống với nhau
- Đồng cảm với những thành viên gia đình
- Không mang ra so sánh với con nhà người ta .
- Được yêu thương , nói ra những lời hay , trìu mến
Công dân trong gia đình có:
+Quyền được chăm sóc
+Quyền được bảo vệ bởi những thành viên trong gia đình với nhau
+Gia đình hạnh phúc, ấm no,..
Nghĩa vụ của công dân trong gia đình:
+Xây dựng một gia đình hạnh phúc, kinh tế ổn định, ấm no cho mọi thành viên
+Anh/chị em hòa thuận, vợ chồng chung thủy
+Công dân tuân thủ pháp luật, không sa vào tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng tới gia đình và xã hội
Pháp luật có những quy định trên nhằm giúp các gia đình phát triển theo hướng tích cực, không những không gây ảnh hưởng, trở thành gánh nặng cho xã hội mà còn góp phần đóng góp cho đất nước. Trong gia đình giảm thiểu những bất đồng quan điểm nhằm giảm tỉ lệ tội phạm trên cả nước. Trẻ em được nuôi lớn trong vòng tay của bố mẹ, của gia đình một cách đầy đủ và tốt nhất từ đó giảm tối đa tỉ lệ tội phạm mà trẻ em khi lớn lên sẽ thành.
Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình chúng ta cần:
+Mọi người, chúng ta đoàn kết, hòa thuận, không cãi nhau
+Cùng nhau xây dựng một gia đình văn minh, hạnh phúc,...
+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng xây dựng gia đình theo hướng tốt đẹp
+Tham gia tích cực các phong trào xây dựng gia đình
...
Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân :
- Quyền được yêu thương
- Quyền được chia sẻ với người thân
- Quyền được bố mẹ cho học tập
- Quyền được vui chơi , giải trí và tham gia vào các hoạt động.
-....
- Nghĩa vụ : lễ phép với ông bà và bố mẹ ; Kính trọng ông bà và bố mẹ ; xây dựng gia đình đầm ấm và hạnh phúc ; anh em trong nhà thì sống hoà thuận , nhường nhịn ; Giúp đỡ người thân khi gặp việc khó.
Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân là :
- quyền được học hành
- quyền được vui chơi
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
-Quyền được chăm sóc sức khỏe
.....
ngĩa vụ là:
1. Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ.
2. Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em
- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt là khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cái có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ
- Bởi vì:
+ Để mỗi thành viên thực hiện đầy đủ bổn phận và trách nhiệm của từng cá nhân trong gia đình.
+ Hạn chế được các tệ nạn xã hội do bố mẹ bỏ bê, ít quan tâm…
- Những quy định :
Quyền và nghĩa vụ của con, cháu với ông bà, cha mẹ.Quyền và nghĩa vụ của anh chị em trong gia đình với nhau.Những việc mà con, cháu không được làm với ông bà, cha mẹ.Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với các hành vi sai và nghĩa vụ công dân trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ và các anh chị em.
- Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Mục đích : xây dựng gia đình hoà thuận và hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam
Tham khảo:
1. Quyền công dân là những hành vi theo ý chí, nguyện vọng, nhận thức khả năng của mình, được thực hiện những công việc mà pháp luật không cấm. Nghĩa vụ công dân là những hành vi bắt buộc phải thực hiện theo yêu cầu của Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước.
Công dân theo quy định thì công dân sẽ có các nghĩa vụ sau đây: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã ...
2. Em không đồng tình với suy nghĩ của Tùng vì bạn ỷ lại, dựa dẫm vào bố mẹ và chưa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Theo em, để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh Tùng cần làm:
+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt.
+ Thực hiện tốt trách nhiệm là người con trong gia đình, là học sinh trong trường.
+ Thay đổi suy nghĩ sống, phải biết vươn lên, nổ lực cố gắng, không ỷ lại vào bố mẹ, bởi bố mẹ dần già yếu không thể chăm lo được cả đời cho chúng ta…
3. Theo em Nam nghĩ như vậy sai vì:
+ Chơi trò chơi điện tử bạo lực, không phải là một hoạt động giải trí lành mạnh
+ Thường xuyên dễ bị ảnh hưởng bởi hậu quả xấu như: nghiện trò chơi điện tử, có suy nghĩ bạo lực, thích bắt chước các hành vi bạo lực, sức khỏe giảm sút (như: mắt kém, cơ thể chậm phát triển do ngồi nhiều lười vận động,..)
+ Tốn kém tiền bạc, học tập sa sút
=> Do đó, việc bố Nam cấm không cho Nam chơi là vì muốn tốt cho Nam.
- Nếu là bạn của Nam, em sẽ khuyên bạn như sau:
+ Bạn không nên giận bố, vì bố bạn cấm bạn chơi trò điện tử bạo lực là muốn tốt cho bạn.
+ Bạn với mình đều biết rằng: khi nghiện trò chơi điện tử thì sẽ sao nhãng việc học hành, thường có suy nghĩ bạo lực, thích bắt chước các hành vi bạo lực, sức khỏe giảm sút như mắt kém đi,… thậm chí tớ còn được biết có người tử vong ngay trên bàn phím vì quá nghiện điện tử.
+ Mình đang tuổi học, nếu không tập trung vào học hành sẽ đánh mất tương lai tốt đẹp phía trước.
+ Bố mẹ không thể lúc nào cũng theo và lo cho chúng ta suốt đời, nên chúng ta phải cố gắng học hành vì cuộc sống sau này…
=> Do đó chúng ta nên cố gắng chăm chỉ học tập và rèn luyện để không phụ công của bố mẹ, thầy cô…
câu 1
Refer
- Quyền công dân là những hành vi theo ý chí, nguyện vọng, nhận thức khả năng của mình, được thực hiện những công việc mà pháp luật không cấm. Nghĩa vụ công dân là những hành vi bắt buộc phải thực hiện theo yêu cầu của Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước
- Công dân theo quy định thì công dân sẽ có các nghĩa vụ sau đây: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
câu 2
a) suy nghĩ của Tùng là lệch lạc và không trưởng thành. 12 tuổi không phải là quá lớn nhưng cũng đủ để chúng ta biết việc j đúng và sai. Tùng lại còn nghĩ rằng không cần học mà chỉ xài tiền bố mẹ là đủ rồi, thì cái đấy là không thể chấp nhận được.
b) Tùng cần phải chăm học hơn để lấy lại kiến thức và phải thay đổi cách suy nghĩ trẻ con và vô tư của bản thân. Tùng không được ham chơi mà thay vào đấy nên học bài.
câu 3
a) Nam nghĩ thế là sai. Vì sở dĩ bố bạn ấy vẫn cho sử dụng, không hề cấm cản. Nhưng do bạn ấy quá ham chơi, không chịu học bài nên bố bạn mới cấm. Còn chuyện bạn nghĩ đấy là quyền trẻ em nên bố bạn không được cấm thì cũng sai. Vì nó chỉ ghi là quyền được vui chơi nhưng có giới hạn.
b) Em khuyên bạn nên chăm chỉ học bài nhiều hơn, đừng nghĩ quá nhiều về vấn đề đấy. Đi xin lỗi bố về việc mình quá ham chơi và hứa sẽ cải thiện bản thân.
TK
Một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình là: Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
Từ nguyên tắc nêu trên mà pháp luật hôn nhân gia đình quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình như sau:
– Thứ nhất: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ+ Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
+ Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
+ Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.
+ Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội
– Thứ hai: Quyền và nghĩa vụ của con+ Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.
+ Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.
+ Con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.
Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình.
+ Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình.