So sánh tính bền, tính oxi hóa của các oxit Cl2O, ClO2, Cl2O6, Cl2O7? Tại sao các oxit đó không thể điều chế được bằng phương pháp tổng hợp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),
(4) Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn cả oxi
ĐÁP ÁN A
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(2mol\) \(1mol\)
\(0,02mol\) \(0,01mol\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,02.22,4=0,048\left(l\right)\)
Đáp án A
Phát biểu đúng là d.
a sai do MgO, BeO không tan.
b sai do chúng có thể chúng có thể điều chế bằng điện phân, thuỷ luyện.
c sai do SO3 tan trong nước tuỷ tỉ lệ, nếu loãng tạo H2SO4 loãng thì tính oxi hoá không thể mạnh được.
Đáp án A
Phát biểu đúng là d.
a sai do MgO, BeO không tan.
b sai do chúng có thể chúng có thể điều chế bằng điện phân, thuỷ luyện.
c sai do SO3 tan trong nước tuỷ tỉ lệ, nếu loãng tạo H2SO4 loãng thì tính oxi hoá không thể mạnh được.
1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam.
2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ.
3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính.
4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit.
5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh
ĐÁP ÁN B
a.\(\%Fe=\dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100=72,41\%\)
b.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,04 0,02 ( mol )
\(m_{O_2}=0,04.32=1,28g\)
c.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,08 0,04 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=0,08.158=12,64g\)
Theo thứ tự từ trái sang phải : Tính oxi giảm, tính khử tăng.
Các chất này đều kém bền ở điều kiện thường nên không thể điều chế bằng phương pháp tổng hợp.