K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Bảng tính thường được dùng để:a. Tạo bảng điểm của lớp em                                b. Bảng theo dõi kết quả học tập riêng của emc. Vẽ biểu đồ từ bảng số liệu cho trước               d. Tất cả đều đúngCâu 2: Chương trình bảng tính cho phép:a. Sắp xếp dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau                  b. Vẽ hình minh hoạc. Soạn thảo văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Bảng tính thường được dùng để:

a. Tạo bảng điểm của lớp em                                

b. Bảng theo dõi kết quả học tập riêng của em

c. Vẽ biểu đồ từ bảng số liệu cho trước               

d. Tất cả đều đúng

Câu 2: Chương trình bảng tính cho phép:

a. Sắp xếp dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau                  

b. Vẽ hình minh hoạ

c. Soạn thảo văn bản                                                                    

d. Tất cả đều sai

Câu 3: Trong bảng tính excel, thông tin được lưu trữ dưới dạng bảng có ưu điểm gì?

a. Dễ theo dõi      

b. Dễ sắp xếp              

c. Tính toán nhanh chóng        

d. Tất cả đều đúng

Câu 4: Khi nhập dữ liệu vào bảng tính thì:

a. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên canh trái trong ô           

b. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên canh phải trong ô                     

c. Dữ liệu kiểu ký tự sẽ mặc nhiên canh trái trong ô 

d. Câu b và c  đúng

Câu 5: Ô tính có viền đậm xung quanh để phân biệt với các ô tính khác gọi là:

a. Khối ô                                                   b. Ô tính đang được kích hoạt

c. Ô tính được hiển thị                             d. Tất cả đều sai

Câu 6: Thao tác nháy chuột chọn một ô gọi là:

a. Kích hoạt ô tính                            b. Sao chép ô tính            

c. Di chuyển ô tính                            d. Nhập dữ liệu

Câu 7Một bảng tính có thể bao gồm:

a. 1 trang tính             b. 2 trang tính                  

c. 3 trang tính               d. Nhiều trang tính

Câu 8Khi mở một bảng tính mới em thường thấy có:

a. Một trang tính  b. Hai trang tính          c. Ba trang tính           d. Bốn trang tính.

Câu 9Hãy chọn câu đúng:

      a. Khi chọn một dòng thì nhấp chuột ngay số thứ tự dòng đó.

      b. Nếu cần chọn một số dòng cách nhau thì nhấp chuột chọn dòng đầu rồi lần lượt giữ phím Ctrl và nhấp chuột trên các dòng khác.

      c. Nếu cần chọn nhiều dòng liên tiếp thì kéo chuột từ số thứ tự dòng đầu đến số thứ tự dòng cuối.

      d. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 10Câu nào sau đây đúng?

a. Trang tính gồm các cột và các dòng

b. Vùng giao nhau giữa các cột và hàng là cửa sổ bảng tính

c. Các cột của trang tính được đánh thứ tự từ phải sang trái với các kí tự A, B, C…

d. Các hàng của trang tính được đánh thứ tự từ trên xuống dưới các kí tự A, B, C…

1
17 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: A

22 tháng 9 2021

lên youtube mà tra cách làm, mà cách làm cũng dễ mà

25 tháng 3 2022

C

17 tháng 12 2017

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ( chính xác đến hàng phần trăm) sử dụng 5 lớp sau: [0;2), [2;4), [4;6), [6;8), [8;10)

Lớp Tần số Tần suất
[0;2) 2 5,56%
[2;4) 3 8,33%
[4;6) 4 11,11%
[6;8) 21 58,33%
[8;10) 6 16,67%
  N = 36 100%

b) Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt thể hiện bảng phân bố ở câu a).

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

 

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng saua) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần...
Đọc tiếp

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là

[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)

b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:

[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;

c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

d) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu b) bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số

e) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã lập được

Từ đó, xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn

1
12 tháng 10 2017

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[630;635) 1 4,2%
[635;640) 2 8,3%
[640;645) 3 12,5%
[645;650) 6 25%
[650;655] 12 50%
Cộng 24 100%

b) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[638;642) 5 18,52%
[642;646) 9 33,33%
[646;650) 1 3,7%
[650;654) 12 44,45%
Cộng 27 100%

c) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần suất

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

d) Biểu đồ tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

e) * Xét bảng phân bố ở câu a)

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Xét bảng phân bố ở câu b):

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.

Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?A. Hàng đầu tiên của bảng số liệuB. Cột đầu tiên của bảng số liệuC. Toàn bộ dữ liệuD. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm địnhCâu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồB. Nháy nút (Change Chart...
Đọc tiếp

Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?

A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu

B. Cột đầu tiên của bảng số liệu

C. Toàn bộ dữ liệu

D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định

Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:

A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ

B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp

C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp

D. Đáp án khác

Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đường gấp khúc

C. Biểu đồ hình tròn

D. Biểu đồ miền

Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:

A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.

B. luyện gõ phím nhanh.

C. luyện gõ mười ngón.

D. luyện gõ bàn phím.

Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và

A. các biểu đồ.

B. các hình ảnh.

C. các trò chơi.

D. các bài nhạc.

Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ

A. tên trò chơi.

B. tên lớp học.

C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.

D. tên của em.

Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:

A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.

B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.

D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

1

Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?

A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu

B. Cột đầu tiên của bảng số liệu

C. Toàn bộ dữ liệu

D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định

Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:

A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ

B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp

C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp

D. Đáp án khác

Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đường gấp khúc

C. Biểu đồ hình tròn

D. Biểu đồ miền

Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:

A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.

B. luyện gõ phím nhanh.

C. luyện gõ mười ngón.

D. luyện gõ bàn phím.

Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và

A. các biểu đồ.

B. các hình ảnh.

C. các trò chơi.

D. các bài nhạc.

Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ

A. tên trò chơi.

B. tên lớp học.

C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.

D. tên của em.

Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:

A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.

B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.

D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Quan sát biểu đồ ta thấy:

a) Môn Khoa học tự nhiên Hùng tiến bộ nhất.

b) Môn Ngữ văn Hùng ít tiến bộ nhất.

c) Môn Ngoại ngữ 1 Hùng có điểm thi giảm đi

7 tháng 8 2023

a) Từ 2016 - 2020 doanh thu tăng từ 3.036 lên 5.439

b) Em hãy tạo bảng dữ liệu rong phần mềm bảng tính từ biểu đồ trên.

c) Em hãy tạo biểu đồ cột từ bảng đồ liệu có được ở câu b

8 tháng 12 2019

Tính 3m = 300cm

Chiều dài bảng của lớp học trên bản đồ là 300 : 50 = 96(cm)

Vẽ

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) P là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Gia Lai nên \(P = 2692\);

Q là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Đắk Lắk nên \(Q = 3633\);

R là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Lâm Đồng nên \(R = 2501\).

b) Tổng số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên là:

\(1249 + 2692 + 3633 + 1234 + 2501 = 11309\) (lớp học).

Suy ra:

\(x\%  = \frac{{2692}}{{11309}}.100\%  \approx 24\% \)

\(\begin{array}{l}y\%  = \frac{{3633}}{{11309}}.100\%  \approx 32\% \\z\%  = \frac{{1234}}{{11309}}.100\%  \approx 11\% \\t\%  = \frac{{2501}}{{11309}}.100\%  \approx 22\% \\m\%  = \frac{{1249}}{{11309}}.100\%  \approx 11\% \end{array}\)

c) Biểu đồ cột cho ta thấy sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cở sở của 5 tỉnh Tây Nguyên.

Biểu đồ hình quạt tròn ngoài việc cho ta biết sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên, còn cho biết tỉ lệ phần trăm số lớp học của mỗi tỉnh so với toàn thể khu vực.