Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữa
A. hai phi kim khác nhau.
B. kim loại điển hình với phi kim yếu.
C. hai phi kim giống nhau.
D. hai kim loại với nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. HCl. B. Cl2. (CHỌN B) C. NH3. D. H2O.
2.Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử
A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình.
C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. (Theo anh nhớ là vậy C á) D. kim loại và kim loại.
Câu 16: Phát biểu không đúng về liên kết ion ?
A. Hình thành bởi liên kết giữa cation và anion.
B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. Bởi nguyên tử kim loại điển hình và nguyên tử phi kim điển hình.
D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 17:Trong hợp chất và ion nào sau đây nito có số oxi hóa -3 ?
A.NH4+ B.HNO3 C.NO2 D.NO2-
Câu 19:Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị không cực?
A.H2O B.H2 C.H2S D.NH3
a)
– Kim loại đồng, sắt được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và sắt (Fe)
- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định.
b)
– Khí nitơ, khí clo được tạo nên từ nguyên tố nitơ, clo.
- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2. Nên khí nito do 2 nguyên tử N liên kết với nhau, khí clo do 2 nguyên tử Cl liên kết với nhau.
- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định.
- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định.
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu không có ánh kim
Câu 8: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử carbon dioxide là:
1. Ion 2. Kim loại
3. Cộng hóa trị 4. Phi kim
A
A