Tại sao axit HF lại là axit yếu trong đó các axit HX của các halogen còn lại là axit mạnh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HF là axit yếu nhưng hòa ta được oxit axit SiO2, còn các axit mạnh như H2SO4 HCl thậm chí là nước cường thuỷ.... lại không hòa tan đươc.Ví dụ:So sánh 2 phản ứng sau:
4HF + SiO2 ----> SiF4 + 2H2O (1)
4HCl + SiO2 ---> SiCl4 + 2H2O (2)
Năng lượng của phản ứng (1) là -920kJ (thấp), nhưng của phản ứng (2) là +54kJ.
Do đó phản ứng (1) xảy ra. ( phản ứng xảy ra theo chiều tạo năng lượng thấp)
Nguyên nhân chính của sự khác nhau này là do năng lượng liên kết Si-F (540 kJ/mol) trong SiF4 lớn hơn nhiều so với năng lượng liên kết Si-Cl (360 kJ/mol) trong SiCl4.
Chọn đáp án A
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
Đúng.Theo SGK lớp 10.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
Sai.Flo chỉ có -1 và 0
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
Đúng.Theo SGK lớp 10
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
Sai.Tính khử và tính axit giảm dần
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Sai.AgF là chất tan
Đáp án C
(1) Đúng, theo SGK lớp 10.
(2) Sai, trong hợp chất Flo chỉ có số oxi hóa – 1 .
(3) Đúng, theo SGK lớp 10.
(4) Đúng.
(5) Sai , AgF là chất tan
Chọn đáp án B
1. Đúng.
2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.
3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần
4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
5. Sai HClO là axit rất yếu
À vì thường là mất cái oxit axit khi tác dụng nước tạo axit tương ứng. Mà em thấy nước có 1 nguyên tử O thôi nên là nó mất 1 O nè. <3
Dựa vào tính linh động của nguyên tử H
Axit có oxi càng nhiều oxi thì càng mạnh
Chọn đáp án D
(1) CaOCl2 là muối kép. (Sai vì là muối hỗn tạp)
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể
do sự tham gia của các electron tự do. Đúng theo SGK
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. Đúng theo SGK
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. Đúng theo SGK
(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. Đúng theo SGK
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). Đúng theo SGK
(7) CO2 là phân tử phân cực. (Sai vì phân tử không phân cực)
Chọn đáp án D
(1) CaOCl2 là muối kép. (Sai vì là muối hỗn tạp)
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể
do sự tham gia của các electron tự do. Đúng theo SGK
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. Đúng theo SGK
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. Đúng theo SGK
(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. Đúng theo SGK
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). Đúng theo SGK
(7) CO2 là phân tử phân cực. (Sai vì phân tử không phân cực)
Một phần vì năng lượng liên kết HF rất lớn, một phần khác vì khi hòatan trong nước xảy ra quá trình Ion hóa tạo ra H3O+ và F- , sau đó F- tương tác với phân tử HF tạo ra ion phức HF2-
HF + H2O <=> H3O+ + F-
HF + F- => HF2-
Do một phần phân tử HF liên kết tạo ra HF2- nên hàm lượng tương đối của ion H3O+ không lớn, vì vậy dung dịch HF có tính axit yếu (K= 7.10-4).Các axit HX khác không có khả năng đó vì không có quá trình trên, năng lượng liên kết nhỏ hơn, bán kính của X lớn hơn. Chúng là các axit mạnh.