K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi a(ngày) và b(ngày) lần lượt là số ngày mà đội A và đội B hoàn thành công việc khi làm một mình(Điều kiện: a>24; b>24)

Trong 1 ngày, đội A làm được: \(\dfrac{1}{a}\)(công việc)

Trong 1 ngày, đội B làm được: \(\dfrac{1}{b}\)(công việc)

Trong 1 ngày, hai đội làm được: \(\dfrac{1}{24}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{24}\)(1)

Vì mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: 

\(\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{b}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{b}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{b}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{b}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{60}\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{40}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=60\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Đội A cần 40 ngày để hoàn thành công việc khi làm một mình

Đội B cần 60 ngày để hoàn thành công việc khi làm một mình

4 tháng 2 2021

Gọi thời gian làm một mình để xong công việc của đội A và đội B lần lượt là \(x\) (ngày) và \(y\) (ngày) \(\left(x,y>0\right)\)

\(\Rightarrow\) Trong một ngày đội A làm được \(\dfrac{1}{x}\) công việc, đội B làm được \(\dfrac{1}{y}\) công việc.

Hai đội làm 24 ngày thì xong đoạn đường \(\Rightarrow\dfrac{24}{x}+\dfrac{24}{y}=1\).

Mỗi ngày phần việc của đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B \(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1,5}{y}\).

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{24}{x}+\dfrac{24}{y}=1\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1,5}{y}\end{matrix}\right.\).

Đặt \(a=\dfrac{1}{x};b=\dfrac{1}{y}\left(a,b>0\right)\), ta được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+24b=1\\a=1,5b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24.1,5b+24b=1\\a=1,5b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}60b=1\\a=1,5b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1}{60}\\a=\dfrac{1}{40}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{40}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{60}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=60\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn).

Vậy đội A cần 40 ngày để làm xong đoạn đường một mình; đội B cần 60 ngày để làm xong đoạn đường một mình.

17 tháng 4 2020

trongg 12

17 tháng 4 2020

trong 12 ngày

DD
22 tháng 5 2021

Đặt số ngày đội A làm một mình xong đoạn đường đó là \(a\)(ngày), \(a>0\).

Mỗi ngày đội A làm được: \(\frac{1}{a}\)(quãng đường) 

đội B làm được \(\frac{5}{6a}\)(quãng đường) 

Cả hai đội làm chung mỗi ngày làm được: \(\frac{11}{210}\)(quãng đường) 

Ta có phương trình: \(\frac{1}{a}+\frac{5}{6a}=\frac{11}{210}\)

\(\Rightarrow6+5=\frac{11}{210}.6a\)

\(\Leftrightarrow a=35\)(tm) 

Vậy đội A làm một mình xong đoạn đường đó trong \(35\)ngày, đội B làm một mình xong đoạn đường đó trong \(\frac{6a}{5}=42\)ngày

14 tháng 3 2019

Gọi vận tốc của đội 1 và 2 trong 1 ngày lần lượt là x,y(x,y>0)

theo đề bài ,ta có

15(x+y)=1 hay 15x+15y=1 hay \(x=\frac{1-15y}{15}\)(1)

và 5(x+y)+24x=1 hay 29x+5y =1(**)

Thay (1)vào (**), ta có

\(29\frac{1-15y}{15}+5y=1\Rightarrow y=\frac{7}{180}\Rightarrow x=\frac{1}{36}\)

Vậy đội 1 làm trong 36 ngày

       đội 2 làm trong180/7 ngày

Gọi thời gian làm một mình của đội 1;đội 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: 1/a+1/b=1/36 và 2/3:1*b-1/3:1/a=40

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\\-\dfrac{1}{3}\cdot a+\dfrac{2}{3}\cdot b=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+2b=120\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\end{matrix}\right.\)

=>a=2b-120 và \(\dfrac{1}{2b-120}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\)

=>b+2b-120=1/36b(2b-120)

=>1/18b^2-10/3b-3b+120=0

=>1/18b^2-19/3b+120=0

=>b=90 hoặc b=24(loại)

=>a=2*90-120=180-120=60

10 tháng 4 2016

A chia hết cho 5, chia hết cho 49 nên A chứa các thừa số nguyên tố 5 và 7. Số 10 chỉ có một cách viết thành một tích của hai thừa số lớn hơn 1 là 5. 2 (và không thể viết thành một tích của nhiều hơn hai thừa số lớn hơn 1). Do đó :

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

17 tháng 2 2018

mày bị điên à