K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{xOy}=\dfrac{160^0+120^0}{2}=140^0\)

\(\widehat{yOz}=160^0-140^0=20^0\)

b: \(\widehat{xOt}=160^0-90^0=70^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà \(\widehat{xOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}\)

nên Ot là tia phân giác của góc xOy

25 tháng 5 2022

a: ˆxOy=160độ+120độ2=140độ

ˆyOz=160độ−140độ=20độ

b: ˆxOt=160dộ−90độ=70độ

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: ˆxOt<ˆxOyxOt^<xOy^

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà ˆxOt=12ˆxOy

nên Ot là tia phân giác của góc xOy

Bai 1: 

a: \(\widehat{zOy}=180^0-70^0=110^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oz là tia phân giác của góc xOt

Trường hợp 1: Oy và Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=20^0\)

Trường hợp 2: Oy và Oz nằm ở hai mặt phẳng đối nhau bờ Ox

=>\(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}+\widehat{zOx}=120^0\)

5 tháng 3 2017

giúp mình với mình đang âm 1000 đây này

\(\widehat{yOz}=180^0-45^0=135^0\)

9 tháng 5 2018

@ phúc! nguyenhoangthaodan bảo tính số đo góc yOz thôi nên bạn không cần tính xOz đâu!

9 tháng 5 2018

ai cha loi dc minh k cho nhung la hon nay

19 tháng 4 2019

\(\Rightarrow\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\) O x z y t

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(70^0< 140^0\right)\)

Nên Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOz}+70^0=140^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=140^0-70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=70^0\)

b) Vì \(\hept{\begin{cases}\text{Oz nằm giữa Ox và Oy}\\\widehat{yOz}=\widehat{xOz}=70^0\end{cases}}\)

Nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

c) Ta có: \(\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^0\) (kề bù)

hay \(\widehat{tOy}+70^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}=180^0-70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}=110^0\)