Cho 2 gam một kim loại (chưa rõ hóa trị) tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 0,8 lít khí thoát ra (đktc). Xác định kim loại và viết công thức oxit (hóa trị cao nhất của kim loại đó) giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: AxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)
=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)
\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(x.M_A=42y\)
=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
đó là 2 bài riêng biệt
Xác định tên nguyên tố
Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
a,Gọi hóa trị của kim loại Alà x
2A + xH2SO4 => A2(SO4)x + xH2
nH2 = V/22.4 = 6,72/22.4 = 0.3 (mol)
Theo phương trình ,nA = 0.3.2/x = 0.6/x (mol)
M= m/n = 5,4/(0.6/x) = 9x
Nếu x = 1 => M = 9 (loại)
Nếu x = 2 => M = 18 (loại)
Nếu x = 3 => M = 27 (Al)
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
Gọi hóa trị của R là x
PTHH: \(2R+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_R=\dfrac{2\cdot0,15}{x}=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Khi \(x=1\Rightarrow M_R=28\left(loai\right)\)
Khi \(x=2\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)
Khi \(x=3\Rightarrow M_R=84\left(loai\right)\)
Vậy kim loại R là Fe (II)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)
→ R là Fe.
b, Dd X gồm FeSO4 và H2SO4 dư.
Ta có: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{50-0,2.152}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Chia X thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 0,1 (mol) FeSO4 và 0,1 (mol) H2SO4.
- Phần 1:
BTNT S, có: nBaSO4 = nFeSO4 + nH2SO4 = 0,2 (mol)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2.nFeSO4 = 0,05 (mol)
⇒ m = 0,2.233 + 0,05.160 = 54,6 (g)
- Phần 2:
PT: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{10}< \dfrac{0,1}{8}\) → H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{5}n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow y=C_{M_{KMnO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3