taij sao 1+1 thì bằng 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
KĐ : S + have / has + P2 ( động từ phân từ 2 ) + O
PĐ : thêm " not " vào sau have/has
( have not = haven't ; has not = hasn't )
S + have/ has + not + P2 + O
NV : Đảo have/has lên trước S
( Wh ) + Have/has + S + P2 + O ?
kd: i/ we/ they/ npl + have +...
he/ she/ it/ nsl + has +...
pd: thêm not vào sau have, has
nv: như kd, nhưng đảo have, has lên trước chủ ngữ
để thể hiện lòng nhân hậu, khoan dung, độ lượng của Lê Lợi dành cho quân Minh
Tham khảo:
+Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.Lý do là vì họ chỉ có thể đồng hóa dân ta nhưng ở những giai cấp trên như quan lại, quý tộc. Vì giai cấp trên tiếp xúc nhiều & trực tiếp đến văn hóa giáo dục Nho học, ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày của họ. Họ phải thay đổi lễ phục trong triều từ của người Việt sang theo như phong tục TQ, nếu ko sẽ mất chức hoặc chém đầu. Phải dùng chữ Hán vì các điện,các, thư tín , biểu tấu cho Vua & triều đình đều bị bắt ép phải dùng chữ Hán, ko thể thông tin bằng ngôn ngữ khác.
Còn những người nghèo, bình dân, lam lũ với ruộng đồng ko tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa , giáo dục đó. Họ vẫn ru con bằng những câu ca dao mộc mạc, giản dị chân chất " truyền miệng " từ bao đời, vẫn quần áo bình thường ko kiểu cách ,dân quê ..cho nên sau ngàn năm Bắc thuộc, hầu như còn nguyên vẹn phong tục tập quán, giọng nói .
Yếu tố TRUYỀN MIỆNG, đặc biệt , và VĂN HÓA , VĂN HỌC DÂN GIAN [ ca dao, ...] đã giữ gìn truyền thống dân tộc. Đó là lý do chính.
Hơn nữa, ở những vùng quê, họ sống lâu đời làng bản với nhau, lập gia đình giữa các làng, ko lên thành lấy người TQ, ko bị đồng hóa giống nòi . Vì lệ làng hồi xưa rất khó.
1. Tại sao hơn 1000 năm nước ta không bị đồng hóa?
TL: Chúng ta từng bị phong kiến phương Bắc đô hộ trong khoảng ngàn năm. Trong thời gian này, nhiều dân tộc đã bị người Hán đồng hóa, nhưng chúng ta vẫn giữ được tiếng nói riêng và các bản sắc văn hóa riêng, để đến hôm nay chúng ta vẫn tự hào là người Việt. Điều gì giúp dân ta làm được điều đó ?
Cái này mà phân tích thì dài dòng lắm. Nhưng có thể gói gọn trong vài ý như sau:
- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.
- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.
- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ. Ví dụ, người Mông Cổ luôn đô hộ người Hán, nhưng chỉ hai thế hệ, người Mông Cổ đã bị Hán hoá. Tương tự, Triệu Đà đô hộ người Việt và đương nhiên sau đó con cháu Triệu Đà bị Việt Hóa.
Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.
Bài 1:
Các đại biểu tương ứng với 6 điểm A, B, C, D, E, F. Hai đại biểu X và Y nào đó mà quen nhau thì ta tô đoạn thẳng XY bằng màu xanh còn nếu X vá Y không quen nhau thì tô đoạn XY màu đỏ.
Xét 5 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE, AF: Theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ba đoạn cùng màu. Giả sử AB, AC, AD màu xanh. Xét ba điểm B, C, D: vì 3 đại biểu nào cũng có hai người quen nhau suy ra một trong ba đoạn BC, CD, DB màu xanh.
Giả sử BC màu xanh thì A, B, C đôi một quen nhau.
Còn nếu AB, AC, AD màu đỏ thì B, C, D đôi một quen nhau.
Theo nguyên lý Di-rich-le ta suy ra: Tồn tại hai số trong 20 số khi chia cho 19 có cùng số dư. Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19.
Giả sử 10n, 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 (1 ≤ n < m ≤ 20).
- 10m – 10n ⋮ 19
- 10n.(10m-n – 1) ⋮ 19, mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra:
10m-n – 1 ⋮ 19
- 10m-n – 1 = 19k (k ∈ N)
- 10m-n = 19k + 1 (đpcm).
Tham khảo
Mỗi hệ nhóm máu lại có các nhóm máu khác nhau do sự có mặt hay không có mặt của kháng nguyên trên bề mặt hồng cấu và kháng thể trong huyết thanh của người đó. Ví dụ: hệ ABO có 4 nhóm máu A, B, O, AB và hệ Rh có chủ yếu 5 nhóm D, C, E, c, e trong đó kháng nguyên D có tính sinh miễn dịch cao nhất.
Vì 1+1=2
10+10=20