Hãy mô tả thuật toán của bài toán ''Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím''.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Tham khảo
Y tưởng : xét từng số hạng trong dãy nếu số hạng > 0 thì xếp vào một biến tổng rồi chia cho số hàng đã xếp được
Input : Dãy A gồm N số nguyên a1....aN;
Output : Trung bình cộng của các số dương;
B1 : Nhập N số nguyên a1.... aN;
B2 : TB <--- 0, dem <---- 0, i <---- 1, Tong <--- 0;
B3 : Nếu a[i] > 0 thì Tong <--- TB + a[i];
B4 : dem <--- dem + 1;
B5 : Nếu i > N thì đưa ra màn hình kết quả TB = Tong/Dem rồi kết thúc chương trình;
B 6 : i <--- i + 1 rồi quay lại B3;
Câu 2 :
Tham khảo
Ta nhận thấy rằng, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b có thể được tính theo công thức:
ab/d
trong đó d là ước chung lớn nhất của a và b.
Bởi vậy:
Nên viết hàm để tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương vì chương trình con cần trả ra một giá trị;
- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b cần sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất của a và b.
- Hàm tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b:
function ucln (a, b: integer): integer;
var r: integer;
begin
while b>0 do begin
r: = a mod b ,a : = b ; b:= r; end; ucln:= a; and;
- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b:
ADVERTISING Video Player is loading.This is a modal window.
The media could not be loaded, either because the server or network failed or because the format is not supported.lunction bcnn(a, b: integer): integer;
begin
bcnn:= a*b div ucln(a, b);
end;
Khi đó, chương trình con tính bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b như sau:
program bai4_chuong6;
use crt ;
vai
X y: integer;
function ucln(a, b: integer): integer;
var r: integer;
begin
while b>0 do begin
r:= a mod b; a: = b ,b:= r;
end; ucln:= a;
end;
txnction bcnn(a, b: integer): integer;
begin
bcnn:= a*b div ucln(a, b);
end;
Begin
clrscr;
writeln('Nhap vao hai so can tim BCNN');
write ('x=') , readln(x); write ('y=') , readln(y);
writeln('bcnn cua hai so',x:4,'va',y:4,'la',bcnn(a,b)
readln
End.
Câu 3 : chịu
Tham khảo:
Thuật toán giải phương trình ax + b = 0
- Bằng liệt kê tuần tự
Bước 1: Nhập hai số thực a, b
Bước 2. Nếu a = 0
Bước 2.1. Nếu b ≠0 thì thông báo phương trình vô định, rồi kết thúc;
Bước 2.2. Nếu b = 0 thì gán x <- 0 rồi chuyển sang bước 4;
Bước 3: x <- -b/a
Bước 4. Đưa ra nghiệm X, rồi kết thúc.
- Sơ đồ khối:
Đề xuất các test tiêu chuẩn
Để xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra, ta sử dụng ba bộ test như sau:
i) a = 0, b = 1 (kiểm tra trường hợp phương trình vô định);
ii) a = 0,b = 0 (kiểm tra trường hợp nghiệm x=0);
iii) a = 3, b = 6 (kiểm tra trường hợp nghiêm , y = -b/a)
-khai báo :
#include<iostream>
using namespace std;
(hoặc bạn có thể khai báo kiểu khác vd :
#include<iostream>
using namespace std;
void show() { ...... }
)
-Tạo 3 biến có thể nhập từ bàn phím a, b, c bằng cách :
int a, b, c;
cin >> a >> b >> c;
-Tạo biến bất kì lưu giá trị của tổng ba số a, b, c bằng cách :
int h = a + b + c;
-xuất ra màn hình giá trị của h / 3 bằng cách :
cout << "(a + b + c) / 3 = " << h / 3;
-kết thúc chương trình :
return 0;
}
(hoặc tùy bạn)
-Đầu vào: Điểm Toán, Văn, Tiếng Anh của hs
-Đầu ra: Điểm TB của 3 môn Toán, Văn, Tiếng Anh.
-Mô tả thuật:
1.Nhập điểm Toán, Văn, Tiếng Anh của hs từ bàn phím.
2.Tính tổng điểm của 3 môn bằng cách cộng điểm Toán, Văn, Tiếng Anh lại với nhau.
3.Tính điểm TB bằng cách chia tổng điểm cho số môn học (trong trường hợp này là 3).
4.Xuất điểm TB ra màn hình.
5.Kết thúc.
INPUT: cạnh a, chiều cao tương ứng h
OUTPUT: diện tích tam giác S
code:
uses crt;
var a,b,s:real;
begin clrscr;
write('nhap canh:');readln(a);
<thực hiện nhập cạnh>
write('nhap chieu cao:');readln(h);
<thực hiện nhập chiều cao>
s:=a*h/2;
<tính diện tích>
write('dien tich la:',s:8:2);
<in ra diện tích>
readln;
end.
Program hoan_doi;
uses crt;
var x,y,temp:Integer;
begin
x:=3;y:=7;
Writeln('Gia tri cua x truoc khi doi: ',x);
Writeln('Gia tri cua y truoc khi doi: ',y);
temp:=x;
x:=y;
y:=temp;
Writeln('Gia tri cua x sau khi hoan doi: ',x);
Writeln('Gia tri cua y sau khi hoan doi: ',y);
Readln();
end.
Mô tả: Khai báo 3 biến kiểu số nguyên
-Ta gán 3 cho biến x, gán 7 cho biến y
-Sau đó gán giá trị của biến x cho biến temp (để lưu trữ giá trị của biến x);
-Ta gán giá trị của biến y cho biến x (lúc này giá trị của biến x đã bị đổi);
-Rồi gán giá trị của biến temp cho biến y (Giá trị không bị thay đổi theo biến x bởi vì trước khi thay đổi giá trị của biến x thành giá trị của biến y ta đã gán giá trị trước đó của biến x cho biến temp)
Xác định bài toán
-Input: Số a,b nguyên
-Output: Tổng của hai số nguyên đó
Mô tả thuật toán
-Bước 1: nhập a,b
-Bước 2: \(t\leftarrow a+b\);
-Bước 3: Xuất t
-Bước 4: Kết thúc
nếu là c++ thì bạn chỉ cần :
tạo 2 biến có thể nhập từ bàn phím a, b
xuất tổng của a và b
vd:
#include<iostream>
using namespace std;
int main() {
int a, b;
cin >> a >> b;
cout << a + b;
return 0;
}
a: Bước 1: Nhập hai số a và b
Bước 2: Nếu a>b thì xuất a
ngược lại thì xuất b
Bước 3: Kết thúc
Bước 1: Nhập n là số cần in ra bảng nhân của số đó
Bước 2: i←1;
Bước 3: Nếu i>n thì kết thúc thuật toán
Bước 4: In ra màn hình kết quả của câu lệnh writeln(i,'x',n,'=',i*n)
Bước 5: i←i+1, quay lại bước 3
Bước 1: Nhập n
Bước 2: i←1;
Bước 3: Nếu i>n thì kết thúc thuật toán
Bước 4: In ra màn hình kết quả của câu lệnh writeln(i,'x',n,'=',i*n)
Bước 5: i←i+1, quay lại bước 3