K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(2x+1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+2-17⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow3x+3+13⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;12;-14\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x-6+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

e: \(\Leftrightarrow5x+5-8⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

25 tháng 10 2017

a) 3x + 5 chia hết cho x

Ta có: 3x \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) Để 3x + 5 \(⋮\) x thì 5 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư(5) = {1; 5}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 5}

b) x + 4 chia hết cho x + 1

Ta có: x + 4 = (x + 1) + 3 nên (x + 1) + 3 \(⋮\) (x + 1) khi 3 \(⋮\) (x + 1).

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 2}

Vậy x \(\in\) {0; 2}.

d) 12x chia hết cho x - 1

Do 12x \(⋮\) (x - 1) nên 12 \(⋮\) (x - 1)

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}

Vậy x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}.

Câu 1: B

Câu 2: B

2 tháng 1 2022

1 chọn b 2 chọn b luôn nha

1 tháng 1 2018

gọi n  N ta có :

a ) 113 - 70 = 43

70 : 7 43 + 7n - 1 : 7

Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )

b) Tương tự 

113 - 104 = 9

104 : 13 9 + 13n + 4 : 13

x = 13n + 4

Mấy câu khác cx tương tự như vậy!

P?s : Học vui^^

 
 
13 tháng 2 2020

Bài 11 :

a) -10 < x < 8

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7

= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0

= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -17

b) -4 ≤ x < 4

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0

= -4

c) | x | < 6

-6 < x < 6

x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5

= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 12 :

a) -9 ≤ x < 10

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9

= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0

= 0

b) -6 ≤ x < 5

x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0

= -11

c) | x | < 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 13 :

a) (a - b + c) - (a + c) = -b

a - b + c - a - c = -b

(a - a) + (c - c) - b = -b

0 + 0 - b = -b

-b = -b

b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c

a + b - b + a + c = 2a + c

a + a + (b - b) + c = 2a + c

2a + 0 + c = 2a + c

2a + c = 2a + c

c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b

-a - b + c + a - b - c = -2b

(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b

0 - b - b - 0 = -2b

-b - b = -2b

-2b = -2b

d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)

(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)

a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)

(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a(c - d) = a(c - d)

a(c - d) = a(c - d)

Bài 14 :

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7

M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7

M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7

M = 0 + a.2 + a.5 - 7

M = a.2 + a.5 - 7

M = a.(2 + 5) - 7

M = a.7 - 7

Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7

Nên M ⋮ 7

b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

TH1 : Nếu a là số chẵn thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

TH2 : Nếu a là số lẻ thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

Bài 15 :

Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền

\(c,10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-25-5-1010
2x0-21-34-6-119
x0-11/2-3/22-3-11/29/2

\(d,x+13⋮x+1\)

\(x+1+12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng 

x+11-12-23-34-46-612-12
x0-21-32-43-55-711-13

Bn tự KL cả 2 phần ... 
 

\(f,2x+108⋮2x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)+105⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3⋮2x+3\)

\(\Rightarrow105⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(105\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

Ta lập bảng xét 

2x+31-13-37-715-1521-2135-35105-105
2x-2-40-64-1012-1818-24 32-38102-108
x-1-20-32-56-99-1216-1951-54

Tự KL ....

5 tháng 1 2018

gọi n  N ta có :

a ) 113 - 70 = 43

70 : 7 43 + 7n - 1 : 7

Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )

b) Tương tự 

113 - 104 = 9

104 : 13 9 + 13n + 4 : 13

x = 13n + 4

Mấy câu khác cx tương tự!

P/s : Học giỏi~