Viết phương trình biểu diễn sự tạo thành các ion sau từ ng tử tương ứng : 3Li; 26Fe; 9F;16S; 15P
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na --> Na+ + 1e
S + 2e --> S2-
2 ion Na+ và S2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2Na+ + S2- --> Na2S
Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl-
Mg → Mg2+ + 2e; S + 2e → S2-
Al → Al3+ + 3e; O +2e → O2-
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
- MgF2: Mg + F2 --> MgF2
Mg0--> Mg2+ + 2e
F0+1e--> F-
2 ion Mg2+ và F- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg2+ +2F- --> MgF2
- K2O: 4K + O2 --to--> 2K2O
K0--> K++1e
O0+2e-->O2-
2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O2- --> K2O
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
\(FeCl_3+3Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CaCl\)
\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2FeCl_3+3Ca(OH)_2 \to 2Fe(OH)_3+3HCl\\ \to Fe^{3+} +3OH^{-} \to Fe(OH)_3\)
Cấu hình e của F-: 1s22s22p6
Cấu hình e của Ca2+: 1s22s22p63s23p6
Ca0 -2e --> Ca2+
F0 +1e--> F-
2 ion Ca2+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử CaF2: Ca2+ + 2F- --> CaF2
1/ Quá trình nhường - nhận electron.
\(Na^0\rightarrow Na^++e\)
\(Mg^0\rightarrow Mg^{2+}+2e\)
\(Ca^0\rightarrow Ca^{2+}+2e\)
\(F^0+e\rightarrow F^-\)
\(Cl^0+e\rightarrow Cl^-\)
\(O^0+2e\rightarrow O^{2-}\)
\(N^0+3e\rightarrow N^{3-}\)
\(S^0+2e\rightarrow S^{2-}\)
2/ Sự hình thành liên kết ion.
- Trong NaF:
+ Nguyên tử Na nhường 1e.
+ Nguyên tử F nhận 1e.
+ Nguyên tử Na và F tích điện trái dấu nên chúng hút nhau tạo thành phân tử NaF.
- Na2O, MgO, MgF2 giải thích tương tự.
3/ Đặc điểm của các hợp chất ion:
- Các hợp chất ion hầu hết là thể rắn ở nhiệt độ thường, khó tan chảy, khó bay hơi. Chẳng hạn, nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 801 oC, nhiệt độ sôi của NaCl là 1465 oC.
- Khi các hợp chất này nóng chảy, hoặc hoà tan trong nước, lực hút tĩnh điện giữa các ion này yếu đi, kết quả là chúng phân li ra các ion trần, nên chúng dẫn điện tốt.
- Ở trạng thái rắn, các hợp chất ion không dẫn được điện.
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO
Li0 --> Li+ + 1e
Fe0 --> Fe2+ + 2e
F0 + 1e --> F-
S0 --> S4+ + 4e
P0 --> P5++ 5e