Tính hóa trị của Fe và xác định NTK trong CTHH sau: FeSO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:O\)
O là : nguyên tố phi kim
b.
Oxi tạo nên đơn chất : O2
Câu 2:
CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)
Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\) hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)
Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)
hoặc
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)
Câu 1:
NO2: IV
N2O3: III
N2O5: V
NH3:III
Câu 2:
P2O3, NH3, Fe2O3, Cu(OH)2, Ca(NO3)2, Ag2SO4, Ba3(PO4)2, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, NH4NO3
gọi hóa trị của N và Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hóa trị II
\(\rightarrow N_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy N hóa trị V
\(\rightarrow Fe_1^x\left(OH\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hóa trị III
\(\rightarrow N_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy N hóa trị I
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
\(Fe^xSO_4^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(x\cdot I=II\cdot1\)
\(\Rightarrow x=2\)
Fe hóa trị II
\(M_{FeSO_4}=56+96=152\left(đvc\right)\)
FeSO4
NTK:152 g ; nFe=2 mol