K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2024

Lời giải:

Bổ sung điều kiện $a,b$ là số tự nhiên.

$\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{a(b+m)-b(a+m)}{b(b+m)}$

$=\frac{m(a-b)}{b(b+m)}$

$=\frac{m}{b+m}.(\frac{a}{b}-1)>0$ do $\frac{a}{b}>1$ và $\frac{m}{b+m}>0$ với $m,b$ tự nhiên.

$\Rightarrow \frac{a}{b}> \frac{a+m}{b+m}$

9 tháng 7 2016

\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow a>b>m\)

Ta có:

\(\frac{a-m}{b-m}=\frac{ab-bm}{\left(b-m\right).b}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{ab-am}{\left(b-m\right).b}\)

\(am>bm\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow ab-bm>ab-am\)

\(\Rightarrow\frac{a-m}{b-m}>\frac{a}{b}\left(1\right)\)

\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{ab+bm}{\left(b+m\right).b}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{ab+am}{\left(b+m\right).b}\)

\(bm< am\left(b< a\right)\)

\(\Rightarrow ab+bm< ab+am\)

\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}< \frac{a}{b}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{a-m}{b-m}>\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

9 tháng 7 2016

+ Do a/b > 1

=> a > b

=> a.m > b.m

=> a.b - a.m < a.b - b.m

=> a.(b - m) < b.(a - m)

=> a/b < a-m/b-m (1)

Do a/b > 1

=> a > b

=> a.m > b.m

=> a.m + a.b > b.m + a.b

=> a.(b + m) > b.(a + m)

=> a/b > a+m/b+m (2)

Từ (1) và (2) => a-m/b-m > a/b > a+m/b+m

Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-

9 tháng 8 2016

Gọi a=m.k+r ; b=m.h+r (k và h là thương của a và b cho m;n là số dư,r\(\ge0\)

=>a-b=(m.k+r)-(m.h+r)

        =m.k-m.h

Vì m.k và m.h đều chia hết cho m.

=>a-b chia hết cho m(Đpcm)

7 tháng 6 2016

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

7 tháng 6 2016

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM