10 câu thành ngữ/ tục ngữ có phép nhân hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- trâu ơi ta bảo trâu này mình chỉ biết 4 câu thôi
trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
- núi cao chi lắm núi ơi
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
- núi cao bưởi có đất bồi
núi chê đất thấp núi ngồi ở âu
- muôn dòng sông đổ biển sâu
biển chê sông nhỏ biển đâu còn nước
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn
1. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
3.Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5.Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
6.Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
7.Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mk mới tìm đc đến đây thôi
nếu đúng thì nhớ k cho mk nhé
1. thương người như thể thương thân
2. Lúng túng như gà mắc tóc
3.Lăng xăng như thằng mất khố
4. Lôi thôi như cá trôi xổ ruột
5. rành rành như canh nấu hẹ
6. Lầm rầm như thầy bói nhầm quẻ
7. Nhào nhào như chào mào mổ đom
8. Nhăng nhẳng như chó cắn ma
9.Lừ đừ như ông từ vào đền
10. Lanh chanh như hành không muối .
1. Rối như bòng bong
=> ĐC ( Đặt câu ) : Nó bị vướng mắc vào sự việc '' rối như bòng bong ''.
2. Nhũn như chi chi
=> ĐC : Hà nhún nhường sợ sệt khi phải so tài với Ngọc.
3. Nợ như chúa chổm
=> ĐC : Ông Ba đang phải '' nợ như chúa chổm '' do đầu tư quá nhiều về tiền bạc xây nhà cao ốc.
4. Lật đật như sa vật ống vải
=> ĐC : Nó luôn vội vàng hấp tấp '' lật đật như sa vật ống vải ''.
5. Chạy như cờ lông công
=> ĐC : Cả nhà '' chạy như cờ lông công '' đi tìm thằng bé mất tích.
Thương người như thể thương thân.Một giọt máu đào hơn ao nước lã .Lá lành đùm lá rách.Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần.Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.Ăn ở có nhân, mười phần chẳng khó.Bền người hơn bền của.Tìm nơi có đức gửi thân, tìm nơi có nhân gửi của.Ở đời có đức, mặc sức mà ăn.
Chia ngọt sẻ bùi.Nhường cơm sẻ áo.Môi hở răng lạnh.Máu chảy ruột mềm.Oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt.
Hạt gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa.Ở có nhân mười phần chẳng thiệt.Thương người như thể thương thân.Đường mòn nhân nghĩa không mòn.Vì tình vì nghĩa không ai vì đĩa xôi đầy.Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.Thấy ai đói rách thì thương,
Rét thường cho mặc, đói thường cho ăn.Hoa thơm nhờ hương nhờ nhụy,
Người có giá trị nhờ đạo đức tác phong.
Ai ơi, ăn ở cho lành,
Tu thân tích đức để dành về sau.Có câu tích đức tu nhân,
Hoạn nạn tương cứu, phú bần tương tri.Mừng cây rồi lại mừng cành,
Cây đức lắm chồi, người đức lắm con.Cây xanh thời (thì) lá cũng xanh,
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
#Nguyễn Chí Bảo
Câu 1:
Câu thành ngữ: Rừng vàng biển bạc
Giải thích: Tầm quan trọng của rừng và biển là rất lớn, được ví như vàng và bạc
-Gió thổi là đổi trời.
Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi là đổi trời dễ dàng nhận biết để giữ gìn cơ thể.
-Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.
-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.