K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo: - Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

24 tháng 7 2021

phép hoán dụ bạn chỉ được nêu một cụm từ và ghi rõ là chỉ j ? 

=> okey 

cụm từ chỉ phép hoán dụ ở đây là cụm từ : '' Xuân ''

xuân đầu tiên là mùa xuân => cái cụ thể 

xuân thứ hai là thể hiện mong muốn đất nước luôn thịnh vượng và phát hiện => cái trừu tượng

24 tháng 7 2021

phép hoán dụ : làm cho đất nước ngày càng xuân 

kiểu hoán dụ : lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

23 tháng 8 2021

-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:

VD1: Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

VD2: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:

VD1: Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

VD2: Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng:

VD1: Vì lợi ích 10 năm trồng cây,vì lợi ích 100 năm trồng người

VD2: Này, cô bé áo vàng kia !

VD1: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai

VD2: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

23 tháng 8 2021

-Bàn tay ta làm nên tất cả

Tham khảo:

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (1)

-Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài. (2)

-áo chàm đưa buổi phân ly

cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (3)

-công cha như núi Thái sơn

nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (4)

8 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương

 

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.

1. "Nhân danh ai

Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài." 

Hoán dụ "tuổi thanh xuân" ý chỉ "tuổi trẻ". Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. 

2. "Bàn tay ta làm nên tất cả 

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" 

Kiểu hoán dụ: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng. 

3. "Áo chàm đưa buổi phân li 

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay" 

Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. 

4. "Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" 

Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng" 

5. "Vì lợi ích mười năm trồng cây 

Vì lợi ích trăm năm trồng người " 

Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng 

24 tháng 2 2022

đầu đâu rớt não rùi

Câu 1: Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?a. Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngát( Viễn Phương ) b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủyĐang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân )Câu 2:  Chỉ ra các hình ảnh hoán dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào?a....
Đọc tiếp


Câu 1: Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
( Viễn Phương ) b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân )
Câu 2:  Chỉ ra các hình ảnh hoán dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Họ là chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
(Nguyễn Tuân)
b. Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
(Emily con – Tố Hữu)
 Câu 3:  Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp ẩn dụ trong văn bản sau:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

0
23 tháng 8 2021

-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:

                            Bàn tay ta làm nên tất cả

                       Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:

                            Mồ hôi mà đổ xuống đồng

                       Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng: Vì lợi ích 10 năm trồng cây,vì lợi ích 100 năm trồng người

-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:

               Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

           Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai

* Nguồn : Hoc 24 *

23 tháng 8 2021

Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng: Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:

~HT ~

15 tháng 7 2018

a. Hoán dụ: tay sào , tay chèo ;người lái thuyền

15 tháng 7 2018

Hoán dụ : tay sáo , tay sào , tay chèo , người lái thuyền .