Một số cá nhân kinh doanh khẩu trang Lợi dụng tình hình dịch covid-19 đã bắt đầu đầu cơ tích chủ mặt hàng này và đại giá sản phẩm nâng cao gây rối loạn thị trường để thu nhiều lợi nhuận bất chính a. Theo em thực trạng trên thể hiện mặt nào của quy luật cạnh tranh b khẳng định của em dựa trên cơ sở nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Doanh nghiệp X chuyên sản xuất mặt hàng khẩu trang y tế. Trong thời kỳ dịch bệnh, khẩu trang khan hiếm, doanh nghiệp này bán được nhiều hàng với giá cao thu về lợi nhuận lớn. Nhưng doanh nghiệp X không chịu nộp các khoản thuế bắt buộc theo quy định của pháp luật. Vậy doanh nghiệp X đã không thực hiện đúng:
A. Nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện pháp luật ngân sách.
B. Quyền của công dân trong việc thực hiện pháp luật ngân sách.
C. Trách nhiệm kinh doanh.
D. Bổn phận của doanh nghiệp.
-Hành vi của bà A đã vi phạm pháp luật.Vì:
-Trong thời gian này dịch bệnh bùng phát nhiều mà bà A lại tăng giá khẩu trang khiến nhiều người vì không có tiền lương nên không thể mua được khẩu trang.
-Pháp luật có quy định nếu như tăng giá khẩu trang trái phép sẽ bị phạt tiền tùy theo mức độ vi phạm.
⇒Bà A vì chuộc lợi mà đã vi phạm pháp luật.
-Hành vi của bà A là vi phạm pháp luật
Vì:
-Luật nhà nước quy định: Không được tăng giá khẩu trang nếu bán cao hơn giá bán niêm yết: Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng
-Trong mùa dịch người dân muốn mua khẩu trang vì nó là nhu cầu thiết yếu vì vậy chúng ta không thể tăng giá bán vì người dân đã không có nguồn thu nhập
Để triển khai thực hiện Chỉ thị số 07/CT-BCT, lực lượng Quản lý thị trường tại các địa phương tập trung triển khai các kế hoạch kiểm tra, giám sát thị trường, kế hoạch cao điểm; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá, các hành vi đầu cơ, găm hàng và lợi dụng dịch bệnh để thu lợi bất chính, kinh doanh hàng háo nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh và các hành vi gian lận thương mại khác. Trong đó, chú trọng các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, các sản phẩm phòng chống dịch dệnh Covid-19, bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, các mặt hàng thực phẩm tươi sống.
Hiện nay, mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đầu cơ hàng hóa, găm hàng được quy định tại Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.