chung minh rang 11^n+2+12^2n+1 chia het cho 133
chung minh rang A=(17^n+1)(17^n+2)chia het cho 3 voi moi n thuoc N
cho (2a+7b) chia het cho 3 ( a b thuoc N). chung to (4a+2b) chia het cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121
1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)
Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16
Do đó, n là ước chung của 980 và 616.
Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.
Suy ra n là ước của 28.
Mà n>16 nên n=28.
Đáp số: n=28.
1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.
2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )
3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13
Được cập nhật Bùi Văn Vương
1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)
Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16
Do đó, n là ước chung của 980 và 616.
Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.
Suy ra n là ước của 28.
Mà n>16 nên n=28.
ta có :2.(10a+b)=20a+2b-3a-2b=17a
vì 17 chia hết cho 17 =>17a chia hết cho 17
=> 2.(10a+b)-(3a+2b)chia hết cho 17
vì 3a+2b chia hết cho 17 => 2(10a+b) chia hết cho 17
mà( 2,17) =1=>10a+b chia hết cho 17
vậy nếu 3a+2b chia hết cho 17 thì 10a+b chia hết cho 17
Nếu n không chia hết cho 3 thì n:3 dư 1 hoặc dư 2
Nếu n:3 dư 1 thì 2n+1 chia hết cho 3
Nếu n:3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3
Suy ra n.(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên
Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 với mọi số n
a) n có 2 trường hợp
Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)
=> (2k+1+6) . (2k+1+7)
= (2k + 7) .( 2k + 8)
= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2) ( 1 )
Với n = 2k
=> (2k + 6) . ( 2k + 7)
= 2. (k+3) . ( 2k + 7) ( chia hết cho 2) (2 )
Từ 1 và 2
=> moi n thuoc Z thi
(n+6)x(n+7) chia het cho 2
a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2
Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
b) n2 + n + 3
= n.(n + 1) + 3
Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2
=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2
Ta có: a + 34b = (12a + 36b) - (11a + 2b)
Vi 12a + 36b chia hết cho 12; 11a +2b chia hết cho 12
=> (12a + 36b) - (11a + 2b) chia hết cho 12 => a + 34b chia hết cho 12
a) Ta có:
\(5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=5\Rightarrow n=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)
b) Ta có:
\(15⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=3\Rightarrow n=2\\n+1=5\Rightarrow n=4\\n+1=15\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)
c) Ta có:
\(n+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=2\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)
d) Ta có:
\(4n+3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )
\(\Rightarrow2n+1=1\)
\(\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n=0\)