K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN MÔN GDĐP 6 Câu 1. Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Gợi ý Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. - Tích cực tham gia vào các cuộc khởi nghĩa: + đón tiếp quân sĩ, mở đường, đóng góp lương thực… + Cùng các tướng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN MÔN GDĐP 6

Câu 1. Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

Gợi ý

Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

- Tích cực tham gia vào các cuộc khởi nghĩa:

+ đón tiếp quân sĩ, mở đường, đóng góp lương thực…

+ Cùng các tướng lĩnh tham gia chống giặc và xây dựng đất nước…

+ Là căn cứ cho các cuộc kháng chiến ( Dạ Trạch)

+ Là một trong những nơi được chọn đóng đại bản doanh: Ngô Quyền đã đóng đại bản doanh ở Kê Lạc ( nay thuộc thị trấn Vương và xã Dị Chế, huyện tiên nữ)

Câu 2. Kể tên một số sông hồ lớn ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Các sông hồ lớn ở Hưng Yên: sông Hồng, sông Luộc, sông Cửu An, hồ Bán Nguyệt…

Câu 3.Trình bày một số biểu hiện ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Ô nhiễm môi trường nước: ô nhiễm hữu cơ, dầu mỡ ( các sông kênh trên địa bàn Văn Lâm, Văn Giang, Mĩ Hào)…

Câu 4. Nêu một số nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Nguyên nhân: Nguồn nước thải từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. (0,75)

+ Nước thải từ các làng nghề.

+ Nước thải từ các khu dân cư.

+ Nước thải chăn nuôi…

Câu 5. Em hãy nêu giải pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường nước ở địa phương em đang sống?

 

1
24 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Đảng bộ Hưng Yên đã lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển sản xuất, củng cố hậu phương, từng bước phát triển kinh tế xã hội, đẩy lùi nạn đói, nạn rét, ổn định đời sống cho nhân dân.

Câu 2:

Tỉnh Hưng Yên có nhiều sông ngòi. Quanh tỉnh, ba phía đều liền sông. Phía Tây có sông Hồng, phía Nam có sông Luộc, phía Đông là sông Cửu An. Ngoài ra còn có hệ thống các sông nội đồng như Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt trong hệ thống Bắc - Hưng - Hải.

Câu 3:

Một số biểu hiện ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên:

- Cá chết trên các con sông bị ô nhiễm.

Nước bị ô nhiễm chuyển sang màu vàng...

Câu 4:

Nước thải từ các khu công nghiệp khoảng 50 nghìn m3/ngày đêm, phần lớn đã được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp. Nước thải cụm công nghiệp, làng nghề, các cơ sở kinh doanh dịch vụ hơn 5.000 m3/ngày đêm, phần lớn chưa được xử lý theo quy định.

Câu 5:

- Nâng cao ý thức cộng đồng.

- Giữ sạch nguồn nước.

- Tiết kiệm nguồn nước sạch.

- Xử lý phân thải đúng cách.

- Phân loại và xử lý đúng các loại rác thải sinh hoạt.

- Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp.

- Hướng tới nông nghiệp xanh.

- Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm.

- Tận dụng sản phẩm có thể tái chế.

- Tránh gây ô nhiễm trong nông nghiệp.

*LƯU Ý: ĐÂY LÀ BÀI THAM KHẢO.

Chúc học tốt!

-

Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).

Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

-Người xưa thường nói: "Sinh vi tướngtử vi thầnnghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ)

11 tháng 2 2022

Tham khảo

1. Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Kết quả thất bại

2.Ở Mê Linh

3 nhà Lương

11 tháng 2 2022

refer

1. 

- Mai Thúc Loan ở làng Mai Phụ, huyện Trạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh

- Đầu thế kỉ thứ VII khởi nghĩa Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Cuâ hưởng ứng

- Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Xa Nam (Nghệ An) xưng đế (Mai Hắc Đế)

- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu  và Chăm – pa tấn công Tống Bình, Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về nước

- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận

2. Sau khi lên ngôi, Trung Vương cho đóng đô ở huyện Mê Linh thuộc quận Giao Chỉ.

3. Trước tình hình đó, mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Lý Bí đã nổ ra đánh đổ ách thống trị nhà Lương giành lại độc lập dân tộc.

tham khảo

Khởi nghĩa Hai Bà TrưngKhởi nghĩa Bà TriệuKhởi nghĩa Lí BíKhởi nghĩa Mai Thúc LoanKhởi nghĩa Phùng Hưng
Thời gian bùng nổ Năm 40 - 43 Năm 248 Năm 542 - 602 Năm 713 - 722  Cuối thế kỉ VIII
Nơi đóng đô Mê LinhCăn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) Xây thành Vạn An (Nghệ An) Phủ Tống Bình (Hà Nội
Kết quảThắng lợi Thất Bại Thắng lợiThắng lợi Thắng lợi
Ý nghĩaNền độc lập dân tộc được khôi phục.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc.
Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 
Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

 

29 tháng 3 2016

Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc :

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí 

- Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục

- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu 2:

a) -Nguyên nhân: 

             " Một xin rửa sạch nước thù,

        Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

               Ba kẻo oán ức lòng chồng,

         Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này."

- Diễn biến:

Hai Bà Trưng tập hợp các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại cùng nhau đánh bại kẻ thù làm chủ Mê Linh.

- Kết quả: Giành thắng lợi

- Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta truyền thống đấu tranh của người phụ nữ

b) - Nguyên nhân: 

+) Do ách thống trị của nhà Lương

+) Mâu thuẫn sâu sắc của nhân dân và quan lại đô hộ

- Diễn biến: Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì ( Hà Nội ) có Phạm Tu, ở Thái Binhg có Tinh Thiều.

                     Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành  Long Biên ( nay thuộc Bắc Ninh ) chạy về Trung Quốc.

                      Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo quân lên phía bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu ( Quảng Ninh ).

                      Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng địch bị giết gần hết.

 - Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông tô lịch ( Hà Nội ).

 - Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có non sông, bờ cõi riêng, sánh vai và ko lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam

c) - Nguyên nhân:

+) Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường

+) Nỗi vất vả, cực nhọc của việc đi phu gánh vải.

  - Diễn biến: Mai Thúc Loan liên kết  với nhân dân khắp Giao Châu và cả nhân dân Lâm Ấp, Chân lạp..... kéo quân tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

   - Kết quả: Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ

  

 

 

 

 

30 tháng 3 2016

Câu 1 : Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì bắc thuộc là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Khởi nghĩa Bà Triệu.

- Khởi nghĩa Lí Bí.

- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 2:

a) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân;

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến;

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả: 

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

d) Ý nghĩa:

-Đem lại độc lập cho đất nước.

-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí .

 

b) Cuộc khởi nghĩa Lí Bí :

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

d) Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam.

 

c) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

a) Nguyên nhân:

Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

b) Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu và Diễm Châu hưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).

- Mai Thúc Loan liên kết với  nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống Bình.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang dàn ác cuộc khởi nghĩa.

c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

d) Ý nghĩa: Ca ngợi ý chí quyết dành lại độc lập cho đất nước ngay cả khi mất mạng hoặc hy sinh để đất nước độc lập.