Có những cách nào để đẩy khí Oxi vào lọ đựng khí? giải thích cơ sở khoa học của những cách đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư
- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
- Không hiện tượng: không khí, O2, H2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:
- CuO từ đen sang đỏ: H2
- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)
- Que đóm bùng cháy sáng: O2
- Que đóm cháy yếu: không khí
2 cách nhận biết khí oxi:
+) Đẩy khí: khí oxi nặng hơn không khí
+) Đẩy nước : khí oxi ít tan trong nước
Thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước do oxi ít tan trong nước.
Đây là quy trình điều chế và thu khí Hidro trong phòng thí nghiệm theo phương pháp đẩy nước (H2 )
Vì khi mình cho các kim loại mạnh trong dãy hoạt động tác dụng với axit HCl , H2SO4 hay HNO3 thì tạo thành muối và khí hidro bị tách ra khỏi axit .
Khi hidro đi vào ống nghiệm thì do nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên và nước sẽ dần dầ rút xuống .
Hình ảnh vd đây nhe
a, _Đánh STT cho các lọ_
- Cho que đóm còn đang cháy vào từng lọ:
+ Cháy mãnh liệt hơn: O2
+ Cháy màu xanh nhạt: H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
+ Vụt tắt: CO2
b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{40}{40+120}.100\%=25\%\)
a.Đưa que đóm đỏ vào 3 lọ:
-O2: qua đóm cháy mãnh liệt
-H2: qua đóm cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-CO2: qua đóm vun tắt đi
b.\(m_{dd}=40+120=160g\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{40}{160}.100\%=25\%\)
Học sinh A, C rap đúng
Học sinh B, D ráp thí nghiệm sai vì ống dẫn khí oxi không đi vào ống nghiêm làm cho khí oxi sẽ mất mát 1 ít.
Ban đầu dùng que đóm còn tàn đỏ => khí làm que đóm bùng cháy là O 2
H 2 , Cl 2 , CO 2 đều làm tàn đóm tắt
Sau đó dùng quỳ tím ẩm, khí làm mất màu quỳ ẩm là Cl 2 , khí làm quỳ ẩm hóa đỏ là CO 2 , khí không hiện tượng là H 2
Đáp án: C
1) Dựa vào tính không tan trong nước và nhẹ hơn không khí để thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy không khí
2) PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
3) Phản ứng thế là phản ứng hóa học mà có sự thay thế một nguyên tử hay nhóm nguyên từ này bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
PTHH : \(Fe + 2HCl \to FeCl_2+H_2\)
4)
Cách thu khí oxi : Ngửa ống nghiệm
Cách thu khí hidro : Úp ống nghiệm
5)
- Tác dụng với kim loại : \(Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2\)
- Tác dụng với oxit bazo : \(BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)
- Tác dụng với oxit axit : \(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)