K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tham khao:
 

Môi trường đới lạnh:Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Môi trường hoang mạc: Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKIMÔN : ĐỊA LÍ 7 ( 2021- 2022)I. Lý thuyết1. Xác định vị trí, khí hậu môi trường hoang mạc? Trình bày đặc điểm thích nghi của ĐTV với môi trường?2. Xác định vị trí, khí hậu môi trường đới lạnh? Trình bày đặc điểm thích nghi của ĐTV với môi trường?3.Xác định vị trí giới hạn của Châu Phi?Đặc điểm nổi bật về địa hình và TNTN?4. Hãy trình bày đặc điểm khí hậu của Châu phi?Xác...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI

MÔN : ĐỊA LÍ 7 ( 2021- 2022)

I. Lý thuyết

1. Xác định vị trí, khí hậu môi trường hoang mạc? Trình bày đặc điểm thích nghi của ĐTV với môi trường?

2. Xác định vị trí, khí hậu môi trường đới lạnh? Trình bày đặc điểm thích nghi của ĐTV với môi trường?

3.Xác định vị trí giới hạn của Châu Phi?Đặc điểm nổi bật về địa hình và TNTN?

4. Hãy trình bày đặc điểm khí hậu của Châu phi?Xác định trên lược đồ các thảm thực vật, nơi phân của chúng?

5. Hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư Châu phi? Những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế XH Châu phi?

6.Hãy trình bày đặc điểm kinh tế Châu Phi ( Nông Nghiệp ,Công nghiệp, Dịch vụ)

II.Thực hành

1. Xác định vị trí giới hạn của các môi trường trên  lược đồ?Xác định nơi phân bố tài nguyên, các sản phẩm nông, công nghiệp…?

2.Nhận dạng biểu đồ, các bước vẽ biểu đồ?

1
18 tháng 12 2021

help vs

 

12 tháng 12 2021

Các loài động vật đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt là nhờ chúng có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi, cá nhà táng...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo tuyết, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.

tick mình nha

12 tháng 12 2021

oki=)

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
29 tháng 12 2020

Môi trường hoang mạc:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước

+ Tăng cường dự trữ và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+ Rút ngắn chu kì sống

+ Lá biến thành gai

- Động vật

+ Vùi mình trong cát, hốc đá

+ Có khả năng chịu khổ cực

Môi trường đới lạnh:

- Thực vật

+ Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi

+ Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn rêu và địa y

- Động vật

+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước

+ Một số khác ngủ đông hay di cư để tránh rét

+ Sống đông đúc thành đàn để sưởi ấm cho nhau

28 tháng 12 2020

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

5 tháng 5 2022

refer

- Đặc điểm của động vật đới lạnh 

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 

5 tháng 5 2022

- Đặc điểm của động vật đới lạnh 

tham khảo* Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

30 tháng 12 2021

TK

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Tham khảo:

Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người

I.LÝ THUYẾT:ND 1. MT HOANG MẠC.a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc.b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.ND 2. MT ĐỚI LẠNH.a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường đới lạnh.b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.ND 3. MT VÙNG NÚI.a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường vùng núi.b. Cư trú của con người ở vùng núi.ND 4....
Đọc tiếp

I.LÝ THUYẾT:

ND 1. MT HOANG MẠC.

a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc.

b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.

ND 2. MT ĐỚI LẠNH.

a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường đới lạnh.

b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.

ND 3. MT VÙNG NÚI.

a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường vùng núi.

b. Cư trú của con người ở vùng núi.

ND 4. THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG.

a. So sánh châu lục với lục địa.

b. Sự phân chia các nhóm nước.

ND 5. TỰ NHIÊN CHÂU PHI.

a. Đặc điểm vị trí, hình dạng, giới hạn và địa hình châu Phi.

b. Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới. Vì sao Việt Nam nằm cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng khí hậu không khô hạn.

c. Cảnh quan môi trường châu Phi.

ND 6. DÂN CƯ – KINH TẾ - XÃ HỘI CHÂU PHI.

a. Đặc điểm phân bố dân cư. Bùng nổ dân số và xung đột tộc người.

b. Đặc điểm nền nông nghiệp – công nghiệp.

II.BÀI TẬP.

1. Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.

2. So sánh đặc điểm dân cư và kinh tế châu Phi.

 

1
24 tháng 12 2021

ND 1

a, Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc

+Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến ở các châu lục Á, Phi, Mỹ, Oxtraylia

+Khí hậu: Khô hạn, lượng mưa rất ít, độ bốc hơi lớn, biên độ nhiệt dao động lớn

-Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ẩm, mùa hạ rất nóng

- Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh

+ Cảnh quan: bao phủ là cồn cát và sỏi đá

-         Vấn đề ở môi trường: hoang mạc ngày càng mở rộng

b, Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật

+ Thực vật: hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng). Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.

+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu ... )

21 tháng 4 2016

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước: 
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước 
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) 
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. 
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

21 tháng 4 2016

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : 
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể) 
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) 
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) 
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển) 
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)