K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

tớ mới học lớp 5 hà nhưng các bn ủng hộ mk nha

9 tháng 8 2016

Bài 1:có 75 x 38 - 150 x 19 =75 x 38 - 75 x 2 x19 = 75 x 38 - 75 x 38 = 0

suy ra kết quả biểu thức trên bằng 0

2 tháng 12 2017

sorry mình chỉ giải được bài 1  và bài 2 thôi:

bài 1:Số dư lớn nhất trong phép chia là:35-1=34

Vậy số bị chia là:49x35+34=1749

bài 2:hiệu giữa tổng mới và tổng cũ là:87-69=18

hiệu số phần của số thứ hai là:3-1=2 phần

giá trị 1 phần chính là số thứ hai:18:2=9

số thứ nhất là:69-9=60.

2 tháng 12 2017

Bài 1:

Vì số dư là số dư lớn nhất nên:

=>  Số dư của phép chia là : 35-1= 34

=> Số cần tìm là:

49.35+34=1749

Đ s:

4 tháng 8 2020

Bài 1:           Giải:

Ta có:2/3 = 12/18; 3/4 = 12/16 ; 4/5 = 12/15

Coi số thứ 1 là 18 phần,coi số thứ 2 là 16 phần,số thứ 3 là 15 phần

=> Số thứ 1 là: 147 : (18 + 16 + 15) x 18 = 54

Số thứ 2 là: 147 : (18 + 16 + 15) x 16 = 48

Số thứ 3 là:

147 - 54 - 48 = 45

            Đáp số:....

Bài 2:Bn tự làm nhé,xin lỗi bn!

18 tháng 7 2019

b1 9300

b2 bạn đợi mình xíu nha

26 tháng 11 2017

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

15 tháng 11 2021

Gọi số máy của 3 đội lần lượt là \(x,y,z\left(x;y;z\inℕ^∗\right)\)

Mà tổng số máy của đội hai và ba là \(14\)

\(\Rightarrow\) \(y+z=14\)

Vì số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(2x=3y=4z\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{14}{\frac{7}{12}}=24\)

Do đó:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=24\Rightarrow x=24.\frac{1}{2}=12\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=24\Rightarrow y=24.\frac{1}{3}=8\)

\(\frac{z}{\frac{1}{4}}=24\Rightarrow z=24.\frac{1}{4}=6\)

Vậy số máy của đội thứ nhất, đội thứ 2 và đội thứ 3 lần lượt là \(12;8;6\)