(x^3-2x+3)^100+(x^2+5x+7)^99-2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)
\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)
\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)
\(\Leftrightarrow-7x=94\)
hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)
\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)
\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)
\(\Leftrightarrow12x=31\)
hay \(x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)
c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
hay x=0
Vậy: S={0}
d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)
nên x+101=0
hay x=-101
Vậy: S={-101}
a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt
b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt
c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3 là nghiệm của pt
d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)
Vậy x = -101 là nghiệm của pt
e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
Đặt:\(f\left(x\right)=\left(x^3-2x+3\right)^{100}+\left(x^2+5x+7\right)^{90}-2\)
Ta có: \(f\left(-2\right)=\left(\left(-2\right)^3-2\left(-2\right)+3\right)^{100}+\left(\left(-2\right)^2+5\left(-2\right)+7\right)^{90}-2\)
\(=\left(-1\right)^{100}+1^{90}-2=0\)
=> x=-2 là một ngiệm của đa thức f(x)
=> \(\left(x^3-2x+3\right)^{100}+\left(x^2+5x+7\right)^{90}-2\) chia hết cho x+2
1.Giải các phương trình sau:
A) 3x - 2 = 2x - 3
\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy...
B) 2x + 3 = 5x + 9
\(\Leftrightarrow2x-5x=9-3\)
\(\Leftrightarrow-3x=6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy...
C) 5 - 2x = 7
\(\Leftrightarrow-2x=7-5\)
\(\Leftrightarrow-2x=2\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy...
D) 10x + 3 - 5x = 4x + 12
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy...
E) 11x + 42 - 2x = 100 - 9x - 22
\(\Leftrightarrow18x=36\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy..
F) 2x - (3 - 5x ) = 4(x+3)
\(\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)
\(\Leftrightarrow3x=15\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy...
G) x(x+2) = x(x+3)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy...
h) 2(x-3) + 5x(x-1)=5x\(^2\)
\(\Leftrightarrow2x-6+5x^2-5x=5x^2\)
\(\Leftrightarrow-3x=6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy....
a)3x-2=2x-3
<=> 3x-2x=2-3
<=> x=-1
Vậy ngiệm của phương trình là x=-1
b)2x+3=5x+9
<=>2x-5x=-3+9
<=>-3x=-6
<=>x=2
Vậy nghiệm của phương trình là x=2
c)5-2x=7
<=> -2x=-5+7
<=> -2x=2
<=> x=-1
Vậy nghiệm của phương trình là x=-1
d)10x+3-5x=4x+12
<=>5x-4x=-3+12
<=>x=9
Vậy nghiệm của phương trình là x=9
e)11x+42-2x=100-9x-22
<=>9x+9x=-42+78
<=>18x=36
<=>x=2
Vậy nghiệm của phương trình là x=2
f) 2x-(3-5x)=4(x+3)
<=>2x-3+5x=4x+12
<=>7x-3=4x+12
<=>7x-4x=12+3
<=>3x=15
<=>x=5
Vậy nghiệm của phương trình là x=5
g)x(x+2)=x(x+3)
<=>x(x+2)-x(x+3)=0
<=> x[(x+2)-(x+3)]=0
<=> x(x+2-x-3)=0
<=>x(-1)=0
<=>x=0
Vậy phương trình có nghiệm là x=0
h)2(x-3)+5x(x-1)=5x\(^2\)
<=> 2x-6+5x\(^2\)-5=5x\(^2\)
<=>2x+5x\(^2\)-11=5x\(^2\)
<=>2x+5x\(^2\)-5x\(^2\)=11
<=>2x=11
<=>x=\(\dfrac{11}{2}\)
Vậy phương trình có nghiệm là x=\(\dfrac{11}{2}\)
a, \(12-2\left(1-x\right)^2=\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)\)
\(< =>12-2\left(1-2x+x^2\right)=6x^2-9x-4x+6\)
\(< =>12-2+4x-2x^2=6x^2-13x+6\)
\(< =>10+4x-2x^2-6x^2+13x-6=0\)
\(< =>-8x^2+17x+4=0< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{17-\sqrt{417}}{16}\\x=\frac{17+\sqrt{417}}{16}\end{cases}}\)
b, \(10x+3-5x=4x+12< =>5x+3-4x-12=0\)
\(< =>x-9=0< =>x=9\)
c, \(11x+42-2x=100-9x-22< =>9x+42-100+9x+22=0\)
\(< =>18x+64-100=0< =>18x-36=0< =>x=\frac{36}{18}=2\)
d, \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)< =>2x-3+5x=4x+12\)
\(< =>7x-3-4x-12=0< =>3x-15=0< =>x=\frac{15}{3}=5\)
e, \(2\left(x-3\right)+5x\left(x-1\right)=5x^2< =>2x-6+5x^2-5=5x^2\)
\(< =>2x-11+5x^2-5x^2=0< =>2x-11=0< =>x=\frac{11}{2}\)
f, \(-6\left(1,5-2x\right)=3\left(-15+2x\right)< =>-6\left(\frac{3}{2}-2x\right)=3\left(2x-15\right)\)
\(< =>-9+12x-6x+45=0< =>6x+36=0< =>x=-6\)
g, \(14x-\left(2x+7\right)=3x+12x-13< =>14x-2x-7=15x-13\)
\(< =>12x-7-15x+13=0< =>-3x+6=0< =>x=-2\)
h, \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)
\(< =>x^2-16-6x+4=x^2-8x+16\)
\(< =>x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)
\(< =>2x-28=0< =>x=\frac{28}{2}=14\)
q, \(4\left(x-2\right)-\left(x-3\right)\left(2x-5\right)=?\)thiếu đề
a)
\(3x-2=2x-3\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)
\(\Leftrightarrow5x=5\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy...
b)
\(2x+3=5x+9\)
\(\Leftrightarrow2x-5x=9-3\)
\(\Leftrightarrow-3x=6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy...
c)
\(5x-2=7\)
\(\Leftrightarrow-2x=7-5\)
\(\Leftrightarrow-2x=2\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy...
d)
\(10x+3-5x=4x+12\)
\(\Leftrightarrow10x-5x-4x=12-3\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy...
e)
\(11x+42-2x=100-9x-22\)
\(\Leftrightarrow11x-2x+9x=100-22-42\)
\(\Leftrightarrow18x=36\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy...
f)
\(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)
\(\Leftrightarrow2x+5x-4x=12+3\)
\(\Leftrightarrow3x=15\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy...
g)
\(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2=3x-2x\)
\(\Leftrightarrow0=1x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy...
h)
\(2\left(x-3\right)+3x\left(x-1\right)=5x^2\)
\(\Leftrightarrow2x-6+5x^2-5=5x^2\)
\(\Leftrightarrow2x+5x^2-5x^2=6+5\)
\(\Leftrightarrow2x=11\)
\(\Leftrightarrow x=5,5\)
Vậy....
1) (x+6)(3x-1)+x+6=0
⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0
⇔(x+6)(3x-1+1)=0
⇔3x(x+6)=0
2) (x+4)(5x+9)-x-4=0
⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0
⇔(x+4)(5x+9-1)=0
⇔(x+4)(5x+8)=0
3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)
=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)
iz
iz
iz
iz