K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé!

undefined

10 tháng 12 2021

cảm ơn nhé

 

22 tháng 2 2020

Vì đường thẳng ax-by=4 đi qua 2 điểm A(4;3) và B(-6;-7) 

nên 4a-3b=4 và -6a-(-7)b=4

 3(4a-3b)=12 và 2(-6a+7b)=8

12a-9b=12 và -12a+14b=8

5b=20 và 4a-3b=4

b=4 và a=4

16 tháng 5 2023

Gọi (d): y = ax + b

(d'): y = 2x + 3

Do (d) // (d') nên a = 2

(d): y = 2x + b

Thay tọa độ điểm M(2; 1/2) vào (d) ta được:

2.2 + b = 1/2

b = 1/2 - 4

b = -7/2

Vậy a = 2; b = -7/2

d//y=2x+3 nên a=2

=>y=2x+b

Thay x=2 và y=1/2 vào (d), ta được:

b+1=1/2

=>b=-1/2

2 tháng 6 2015

a) (d) cắt (P) tại A => A thuộc d và (P)

xA= 3; A \(\in\) d=> yA = -xA\(\frac{3}{2}\) => yA = -3 - \(\frac{3}{2}\) = \(\frac{-9}{2}\)

Mặt khác, A  \(\in\) (P) => yA = axA2 => \(\frac{-9}{2}\) = a. 32 => a = \(\frac{-9}{2}\): 9 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy (P) có dạng y = \(\frac{-1}{2}\).x2

+) Vẽ đồ thị: 

x-2-1012
y-2\(\frac{-1}{2}\)0\(\frac{-1}{2}\)-2

(P) đí qua 4 điểm (-2;-2); (-1;\(\frac{-1}{2}\)); (0;0); (1;\(\frac{-1}{2}\)); (2;-2)

b) Phương trình hoành độ giao điểm: \(\frac{-1}{2}\).x2 = - x - \(\frac{3}{2}\)

                                               <=> -x2 + 2x + 3 = 0 

                                              <=> x = -1 hoặc x = 3 (Vì a - b + c = -1 - 2 + 3 = 0)

=> xB = -1 => yB = \(\frac{-1}{2}\).(-1)2 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy B (-1;\(\frac{-1}{2}\))

 

Vì (d) đi qua M(2;3) và N(-1;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=3\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-1\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{3}\\b=a+4=4-\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 3 2017

*Đường thẳng ( d 1 ): ax + 2y = -3 đi qua điểm M(3; 9) nên tọa độ điểm M nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: a.3 + 2.9 = -3 ⇔ 3a + 18 = -3 ⇔ 3a = -21 ⇔ a = -7

Phương trình đường thẳng ( d 1 ): -7x + 2y = -3

*Đường thẳng ( d 2 ): 3x – by = 5 đi qua điểm N(-1; 2) nên tọa độ điểm N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: 3.(-1) – b.2 = 5 ⇔ -3 – 2b = 5 ⇔ 2b = -8 ⇔ b = -4

Phương trình đường thẳng ( d 2 ): 3x + 4y = 5

*Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9