Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.
Vì các phân tử đương và nước đều có khoảng cách chúng xen kẽ với nhau làm cho nước ngọt => nước đường
Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao? Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vần thấy ngọt.
1 cục đường phèn vào trong 1 cốc nước, đường chìm xuống đáy cốc. 1 lúc sau, nếm nước ở trên có vị ngọt vì các phân tử đường và các phân tử nước có khoảng cách và các phân tử đường và các phân tử nước đều chuyển động không ngừng nên các phân tử đường xen vào giữa khoảng cách của các phân tử nước và các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách của các phân tử đường làm cho nước có vị ngọt
Câu 7:- Vật có khả năng hấp thụ nhiệt tốt có tính chất: bề mặt sần sùi, sẫm màu
-Vật có khả năng hấp thụ nhiệt kém có tính chất: bề mặt nhẵn, sáng màu
Câu 8:- Do các phân tử bột ngọt chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vần thấy ngọt.
Câu 9:- Bởi vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. Nhiệt lượng của tay ta truyền sang kim loại nhanh hơn truyền từ tay sang gỗ
Câu 10:- Đoạn mạch mắc nối tiếp:
+Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng cường độ dòng điện chạy qua các đèn: I=I1=I2=...=In
+Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu các đèn: U=U1+U2+...+Un
- Đoạn mạch mác song song:
+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các đèn: I=I1+I2+...+In
+Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế ở hai đầu các đèn: U=U1=U2=...=Un
Câu 11:Cơ năng của hòn sỏi rơi tồn tại ở 2 dạng:
+Thế năng hấp dẫn vì có độ cao
+ Động năng vì đang chuyển động
Câu 12: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C
vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường
đổi:4,5km=4500m
nửa giờ=0,5h=1800s
công của con ngựa để kéo xe là
A=F.s=80.4500=360000(J)
công suất trung bình của con ngựa là
P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)
3,
- Vì các phân tử nước và các phân tử đường luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên sau một thời gian chúng tự hòa lẫn vào nhau nên ta nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Tham khảo:
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
em học lớp mấy hả em cái này chỉ dành cho phần nhiệt học lớp 8 thôi em ak
Tại vì giữa nước có khoảng cách nên khi thả đường vào đường xen vào K cách đó
Đường phèn và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử, phân tử đường phèn và nước luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Vì thế, khi bỏ một cục đường phèn vào cốc đựng nước, các nguyên tử và phân tử đường phèn xen vào giữa các phân tử nước và ngược lại nên nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.
Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.