khái niệm về lực là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).
- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
Khái niệm về thành phần đất trồng :
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi: Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?
Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
II. Thành phần của đất trồngThành phần của đất trồng được trình bày ở sơ đồ dưới đây:
- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).
- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
Dựa vào sơ đồ 1 và kiến thức Sinh học 6, em hãy điền vào vở bài tập vai trò từng thành phần của đất trồng theo mẫu bảng dưới đây.
Các thành phần của đất | Vai trò đối với cây trồng |
Phần khí | Hô hấp với cây trồng. |
Phần rắn | Cung cấp các chất dinh dưỡng. |
Phần lỏng | Hoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước. |
Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. ... Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật.
Số hoàn hảo là một số tự nhiên mà tổng tất cả các ước tự nhiên của nó trừ chính nó thì bằng chính nó.
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
-Khái niệm về đất trồng
+Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
+Vai trò của đất trồng
Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cây không bị đổ
-Thành phần của đất trồng
Đất gồm 3 thành phần: phần khí, rắn, lỏng
+Phần khí: cung cấp ooxxi cho cây hô hấp
+Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
+Phần lỏng: cung cấp nước cho cây
b. Một số tính chất của đất trồng
-Khái niệm thành phần cơ giới của đất
+Đất trồng có thành phần cơ giới cơ bản gồm 3 loại hạt là cát, limon và sét...
+Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất. Có ba loại đất chính: Đất cát, đất thịt và đất sét
-Độ chua, độ kiềm của đất
Dựa vào độ pH của đất, người ta chia đất làm ba loại:
+Đất chua: Là đất có độ pH<6,5
+Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6,5 đến 7,5
+Đất kiềm: Là đất có độ pH>7,5
-Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
+Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn có trong đất mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
+Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn thì giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
-Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
+Ta cần phải cải tạo đất vì phần lớn đất có nhiều tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,... nên cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó để cây trồng phát triển tốt hơn
+Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó.
- Trọng lượng kí hiệu là P.
- Đơn vị đo trọng lượng là đơn vị lực.
- Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.
- Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu lực hấp dẫn khác nhau.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó. - Trọng lượng kí hiệu là P. - Đơn vị đo trọng lượng là đơn vị lực. - Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn. - Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu lực hấp dẫn khác nhau.
1. Nội lực:
Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.Nguyên nhân sinh ra nội lực là do sự phân huỷ của các chất phóng xạ, do các phản ứng hoá học toả nhiệt. do chuyển động tự quay của Trái Đất, do sự sắp xếp vật chất theo trọng....2. Ngoại lực: Ngoại lực là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy. sóng biển, băng, sinh vật và con người. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời
- Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.
Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:
- 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng
Khái niệm : Tác dụng đẩy, kéo, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
Đặc điểm : Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
Ví dụ : Quyển sách nằm yên trên bàn
Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. ... Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật.
HT~~~(^-^)
Lực:
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Mỗi lực đều có phương, chiều, độ lớn (hay còn gọi là cường độ) xác định.