K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn...
Đọc tiếp

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?

Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?

Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?

Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?

Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?

Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?

Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật thể chuyển động sẽ lệch về bên nào?

Câu 12. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai cao áp ở đâu về đâu?

Câu 2. Trình bày đặc điểm của dạng địa hình đồng bằng?

Câu 3. Em sẽ làm gì để bảo vệ mình nếu xảy ra động đất?

Câu 4. Tại Việt Nam là 8h00. Hỏi tại Tokio là mấy giờ ?

(Biết Việt Nam thuộc múi giờ số 7, Tokio thuộc múi giờ số 9)

giúp mik với

1
9 tháng 12 2021

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?

_ Khí oxygen chiếm 21% trong không khí.

Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?

_ Từ 0 - 16km

Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?

_ Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. 

Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?

_ Mùa lạnh

Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?

_ 23o27'B

Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?

_ Do Trái đất hình cầu và tự quay quanh trục.

Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật thể chuyển động sẽ lệch về bên nào?

_ Bên trái.

_ Học tốt _

_ Wins _

5 tháng 3 2021

Câu 1: 

- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng.

- Mỏ khoáng sản là những nơi tập trung khoáng sản.

Câu 2 Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Lớp vỏ khí gồm những tầngtầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Tầng đối lưu: + Từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Câu 3 

Nhiệt độ trung bình ngày: Tổng nhiệt độ của các lần đo chia cho số lần

Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng.

Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12 Câu 4Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới  lúc không khí nóng nhất

 

 

5 tháng 3 2021

Bạn có thể tham khảo:

Câu 1: 

- Khoáng sản: là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.

- Mỏ khoáng sản: là nơi tập trung với nhiều khoáng sản có khả năng khai thác.

câu 2: Thành phần không khí trên Trái Đất:- Khí Nitơ ( 78%)- Khí Oxi (21%)- Hơi nước và các khí khác (1%)

- Lớp vỏ không khí có ba tầng : tần đối lưu , tầng bình lưu và các tầng cao khác trong khi quyển

-  Vị trí là từ (0-16km) ở đây có lớp vỏ odon để ngăn chặn tia cực tím, có 90% là không khí, có hiện tượng giảm không khí ( lên 100m giảm 0,6 độ C), thường có hiện tượng tự nhiên như mây , mưa, sấm ,..

Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảngA. 18km.B. 14km.C. 16km.D. 20km.Câu 2. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất làA. Khí nitơ.B. Khí cacbonic.C. Oxi.D. Hơi nước.Câu 3. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?A. Vùng vĩ độ thấp.B. Vùng vĩ độ cao.C. Biển và đại dương.D. Đất liền và núi.Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 5. Trong tầng đối lưu,...
Đọc tiếp

Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng

A. 18km.

B. 14km.

C. 16km.

D. 20km.

Câu 2. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Câu 3. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi

A. 0,40C.

B. 0,80C.

C. 1,00C.

D. 0,60C.

Câu 6. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 7. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?

A. Khí áp và độ ẩm khối khí.

B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.

C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.

D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.

Câu 8. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Câu 9. Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi A cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là

A. 1,50C.

B. 2,00C.

C. 2,50C.

D. 3,00C.

Câu 10. Khí áp là gì?

A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.

B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.

C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.

D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.

Câu 11. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Mậu dịch.

B. Gió Đông cực.

C. Gió mùa.

D. Gió Tây ôn đới.

Câu 12. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào

A. 11 giờ trưa.

B. 14 giờ trưa.

C. 12 giờ trưa.

D. 13 giờ trưa.

Câu 13. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Khí áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 14. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là

A. sinh vật. 

B. biển và đại dương.

C. sông ngòi. 

D. ao, hồ.

Câu 15. Hãy chọn định nghĩa đúng về nhiệt độ không khí ?

A. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

B. Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

C. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

D. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

A. chí tuyến.

B. ôn đới.

C. Xích đạo.

D. cận cực.

Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do

A. dòng biển nóng, áp cao chí tuyến.

B. nhiệt độ thấp, độ ẩm và đại dương.

C. nhiệt độ cao, áp thấp xích đạo.

D. áp thấp ôn đới, độ ẩm và dòng biển.

Câu 18. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?

A. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.

B. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.

C. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.

D. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến

Câu 19. Đâu là cách tính nhiệt độ trung bình tháng nào dưới đây là đúng?

A. Tổng nhiệt độ các ngày chia số ngày

B. Tổng nhiệt độ các ngày cộng số ngày

C. Tổng nhiệt độ các ngày nhân số ngày

D. Tổng nhiệt độ các ngày chia số giờ

Câu 20. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao, do các vùng vĩ độ thấp có

A. khí áp thấp hơn.

B. độ ẩm cao hơn.

C. gió Mậu dịch thổi.

D. góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn hơn.

 

 

12
12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

nhiều quá ạ

Câu 11: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:A. Khí cacbonicB. Khí nitoC. Hơi nướcD. OxiCâu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:A. 0,30C.B. 0,40C.C. 0,50C.D. 0,60C.  Câu 13: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của...
Đọc tiếp

Câu 11: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Khí cacbonic

B. Khí nito

C. Hơi nước

D. Oxi

Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:

A. 0,30C.

B. 0,40C.

C. 0,50C.

D. 0,60C.

 

 

Câu 13: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu

Câu 14: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A. tầng đối lưu.

B. tầng bình lưu.

C. tầng nhiệt.

D. tầng cao của khí quyển.

Câu 15: Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 270C, biết là dãy núi A cao 3200m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là:

A. 7,50C

B. 7,60C

C. 7,70C

D. 7,80C

Câu 16: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:

A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp

B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp

C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp

D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 17: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Mậu dịch.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 18: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:

A. 0o, 60o

B. 0o, 30o

C. 0o, 90o

D. 30o, 90o    

Câu 19: Gió là sự chuyển động của không khí từ:

A. nơi áp thấp về nơi áp cao.

B. biển vào đất liền.

C. nơi áp cao về nơi áp thấp.

D. đất liền ra biển.

 

 

Câu 20: Gió Tây ôn đới có tính chất:

A. ổn định cả về hướng và tốc độ

B. ấm, ẩm, gây mưa.

C. khô và lạnh.

D. ẩm và lạn

Câu 21: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 22: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 0 giờ, 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ,

B. 0 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 23: Đơn vị đo nhiệt độ là:

A. %

B. mm

C. 0C

D. mb

Câu 24: Nhiệt độ đo được ở chân núi  là 260C, biết trên đỉnh núi nhiệt độ là 8 0C, hỏi núi đó có độ cao là bao nhiêu m?

A. 1000 m

B. 1500m

C. 2000m

D. 3000m

Câu 25: Trong những nguyên nhân dưới đâu là lí do khiến nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ:

A. Sự thay đổi góc chiếu của ánh sáng mặt trời đến bề mặt Trái đất

B. Tốc độ ánh sáng ở các nơi trên Trái Đất khác nhau

C. Do tính chất hập thụ của đất và nước khác nhau

D. Do vị trí gần hay xa biển.

 

 

 

 

Câu 26: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 18 oC , lúc 7 giờ được 20oC và lúc 13 giờ được 26oC, lúc 19h được 24 oC . Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 22oC.

B. 23oC.

C. 24oC.

D. 25oC.

Câu 27: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:

A. Nhiệt độ không khí thấp

B. Nhiệt độ không khí cao

C. Không khí bốc lên cao

D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 28: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:

A. sông ngòi.

B. ao, hồ.

C. sinh vật.

D. biển và đại dương.

Câu 29: Sự phân bố mưa trên bề mặt Trái đất thay đổi theo hướng:

A. giảm dần từ xích đạo về hai cực.

B. tăng dần từ xích đạo về hai cực.

C. ổn định.

D. tuỳ từng địa điểm.

Câu 30: Phần lớn lãnh thổ Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?

A. Từ 201 - 500 mm.

B. Từ 501- l.000mm.

C. Từ 1.001 - 2.000 mm.

D. Trên 2.000 mm.

 

2
21 tháng 12 2021

11b

21 tháng 12 2021

11.B

12.D

13.C

14.A

15.D

16.A

 

3 tháng 2 2017

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

7 tháng 2 2017

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

cảm ơn bn !!!

7 tháng 2 2017

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

7 tháng 2 2017

2. Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình là tầng đối lưu.

5 tháng 2 2017

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

3 tháng 2 2017

bn xem trong sách cũng có mà

6 tháng 5 2016

Câu 1 :

* Trái Đất có 5 đới khí hậu .

* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :

* Đặc điểm của đới ôn hòa :

- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.

- Đặc điểm khí hậu :

+ Nhiệt độ : trung bình

+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.

+ Gió : Tây ôn đới .

- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.

Câu 2 :

* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

Câu 4 :

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.

Câu 5 :

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).

 

6 tháng 5 2016

nuoc ta nam trong doi khi hau nhiet doi bn oi

các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã...
Đọc tiếp

các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã ........... (..5....) .............., mà vẫn được cung cấp thêm ......... (..6....) .............. hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ................ (..7....) ............ thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là ....................... (...8...) ................ của hơi nước. Câu 3: Hai thành phần chính của đất là ......... (...9...) .................... và ........ (...10...) .................... Thành phần khoáng chiếm ....... (...11...) ............................ trọng lượng của đất. Thành phần hữu cơ chiếm một ....... (...12...) ............................., tồn tại chủ yếu trên tầng trên cùng của lớp đất. Câu 4: Một đặc điểm quan trọng của thổ nhưỡng là ............. (...13...) ................. Độ phì chính là đặc tính ........................ (.....14.) ................. của thổ nhưỡng. Nếu độ phì cao thực vật sẽ ....................... (..15....) ........................... nếu độ phì thấp thực vật sẽ ...................... (...16...) .......................


làm giùm mk

1
28 tháng 4 2016

chào bạn!haha

1. sự lặp đi lặp lại 

2. thời tiết

3. một thời gian dài

4. một quy luật

5. bão hòa

6. hơi nước

7. đọng lại

8. sự ngưng tụ

9. thành phần khoáng

10. thành phần hữu cơ

11. phần lớn

12.tỉ lệ nhỏ

13. độ phì

14. quan trọng

15. sinh trưởng được thuận lợi

16. sinh trưởng khó khăn.

 

A.Lớp vỏ khí Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầngCâu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.D. đối lưu, tầng cao của khí...
Đọc tiếp

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

 

4
11 tháng 3 2022

1-A ; 2-B

11 tháng 3 2022

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.