K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

tớ chẳng hiểu gì

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:                          MẸ TÔI                  Con cò lặn lội bờ sông          Lam lũ nuôi chồng, nuôi cả đàn con                  Tháng năm thân mẹ hao mòn          Sớm khuya vất vả, héo hon khô gầy                  Cho con cuộc sống hằng ngày          Dạy con không lớn dựng xây cuộc đời                ...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
                         MẸ TÔI
                 Con cò lặn lội bờ sông
         Lam lũ nuôi chồng, nuôi cả đàn con
                 Tháng năm thân mẹ hao mòn
         Sớm khuya vất vả, héo hon khô gầy

                 Cho con cuộc sống hằng ngày
         Dạy con không lớn dựng xây cuộc đời
                 Lẽ thường nước mắt chảy xuôi
         Vu Lan nhớ mẹ, con ngồi lệ tuôn

                 Biển khơi, nhờ có nước nguồn
         Phận con chưa kịp đền ơn cao dày
                 Tâm nhang, thấu tận trời mây
         Cầu hương linh mẹ, tháng ngày thảnh thơi

                 Cửu tuyền, mẹ hãy ngậm cười
         Cha sinh, mẹ dưỡng, một đời tri ân.
Phạm Văn Ngoạn

Câu 1: Cho biết phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
Câu 2: Bài thơ trên khuyên chúng ta điều gì?
Câu 3: Câu thành ngữ: "Nói như đấm vào tai" vi phạm hay không vi phạm phương châm hội thoại nào? Em hãy trình bày khái niệm về phương châm hội thoại đó.

1

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 

Câu 2: 

Bài thơ trên khuyên chúng ta phải ghi nhớ công ơn sinh thành và dưỡng dục của mẹ. Khi còn mẹ ở bên hãy sống cho tròn đạo "Hiếu" mang lại cho mẹ hạnh phúc. 

Câu 3: "Nói như đấm vào tai" vi phạm phương châm lịch sự. 

Khái niệm: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.

18 tháng 12 2021

cụm động từ là :lặn lội bờ sông

18 tháng 12 2021

Lam lũ nuôi chồng, nuôi cả đàn con

TRÁI TIM NGƯỜI MẸMột cây Bạch Dương sống trong rừng cùng ba đứa con của mình – ba cây BạchDương Con non nớt. Những ngày giá rét, Bạch Dương Mẹ xòe cành lá che mưa gió chocon. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch DươngCon vui vẻ lớn lên. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả.Một hôm, cơn mưa dông ập tới. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp...
Đọc tiếp

TRÁI TIM NGƯỜI MẸ
Một cây Bạch Dương sống trong rừng cùng ba đứa con của mình – ba cây Bạch
Dương Con non nớt. Những ngày giá rét, Bạch Dương Mẹ xòe cành lá che mưa gió cho
con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương
Con vui vẻ lớn lên. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả.
Một hôm, cơn mưa dông ập tới. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu
trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy sợ hãi. Bạch Dương Mę xòe cành ôm chặt ba đứa
con vào lòng và dô dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành
của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!". Nhưng Bạch Dương
Mẹ chưa kịp nói hết câu thì một tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đã đánh trúng Bạch
Dương Mẹ, đốt cháy sém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ
cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ
vẫn cố đứng vững, xòe cành ôm chặt các con. Chi đến khi cơn dông gió hung tợn đã qua,
Bạch Dương Mẹę mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con
đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn
còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu phủ đầy, nhưng trái tim mẹ thì không
bao giờ ngừng đập, không bao giờ...". Nói đến đây, thân cây mẹ đổ gục xuống nhưng
không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình.

Con hãy đặt một câu hỏi để khen ngợi cây Bạch Dương Mẹ trong câu chuyện.

1
6 tháng 1 2022

sao mẹ bạnh dương kiên cường thế nhỉ?

6 tháng 1 2022

vì tình thương của mẹ là nghị lực đó

16 tháng 3 2021

Tham khảo:

Tuổi thơ mỗi con người gắn với muôn vàn kỉ niệm bên người thân, bạn bè, bên cạnh đó là những cảm xúc, những tình cảm dành cho nhau để rồi khi mai sau lớn lên dùng tình cảm kỉ niệm ấy tiếp tục hành trang cuộc đời. Rất nhiều tác phẩm văn học thơ, truyện ngắn được các tác giả lấy cảm hứng từ tình cảm thiêng liêng ấy, tình cảm vợ chồng, tình mẹ con, tình đồng chí, tình yêu quê hương đất nước,... Tác giả Bằng Việt đã sáng tác bài thơ Bếp Lửa với tình cảm và niềm nhung nhớ dành cho người bà của mình khi đang du học tại Liên Xô vào năm 1963. Hình ảnh đứa cháu cùng người bà đã trải qua cuộc sống khổ cực nhưng tràn ngập tình yêu thương, chăm sóc, quan tâm, chở che trong những ngày bố mẹ đi làm xa và niềm hạnh phúc bên bếp lửa ấm áp tình thương.

"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"

Hình ảnh bếp lửa được khắc họa lên từ ba câu thơ đầu qua điệp ngữ "một bếp lửa" và từ láy "chờn vờn" khiến ta có thể hình dung ra được một khung cảnh đơn sơ, giản dị nhưng ấm áp, đầy ấp tình cảm. Ngọn lửa từ bếp ấp ôm bao niềm nhung nhớ về bà, chứa đựng biết bao kỉ niệm của người cháu nhỏ và bà. Người bà ân cần nhóm nhen ngọn lửa tình cảm ấy, cũng giống như đôi tay bà chăm sóc cho cháu nhẹ nhàng quan tâm, hình ảnh người bà như làn khói từ bếp vào mỗi buổi sớm mai, hình ảnh khổ cực chăm nuôi của bà dãi dầu mưa nắng càng thắp lên trong lòng người cháu rõ rệt vết hằn nỗi nhớ.

Từ hai câu đầu qua hình ảnh bếp lửa mỗi sáng đã được tác giả khắc họa lên một bếp lửa chan chứa kỉ niệm, một bếp lửa đầy ấp tình yêu, một bếp lửa sáng rực lên hình ảnh bà. Đến câu tiếp theo bao nhiêu nỗi niềm như phút chốc vỡ òa "cháu thương bà biết mấy nắng mưa", tác giả đau lòng, xót xa trước nỗi nhớ về hình ảnh bà dù mưa dù nắng nhưng vẫn lo cho cháu đầy đủ từng cái ăn cái mặc, gian truân cuộc đời bà vì cháu mà trải qua không một lời nói, bà âm thầm vì cháu mà làm mọi việc, đều là những hy sinh thầm lặng từ người bà kính yêu. Từ đây ta thấy rằng trong trái tim tác giả hình ảnh người bà thiêng liêng biết là bao, có cả một vùng trời thương nhớ về người bà, một câu "cháu thương bà" cũng sẽ đọng lại trong ta một ý nghĩa sâu sắc.

"Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói

Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi

Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy

Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay"

Ở đoạn này, kỉ niệm không phải là hình ảnh nhẹ nhàng như "chờn vờn sương sớm" hay "ấp iu nồng đượm" mà là những kỉ niệm ám ảnh trong tâm trí tác giả, đứa cháu bốn tuổi cùng bà cơ cực trải qua nạn đói năm 1945. Không khí u ám, lầm than của nạn đói nhờ có người bà kính yêu đã được xoa dịu đi phần nào, bà tảo tần sớm hôm mót từng củ khoai, đào từng củ sắn để cháu ăn đỡ đói. Thành ngữ "đói mòn đói mỏi" nghe như tiếng kêu xé lòng, nỗi ám ảnh của một đứa trẻ hằn sâu trong tâm trí là nỗi sợ hãi. Không như bao người khi nghĩ về tuổi thơ của mình là mảng màu hồng, thì với tác giả đó lại là mảng màu xám pha cả màu đỏ của máu từ những nỗi đau của đói khổ, cái đói ghê rợn, cái đói lịch sử đã làm chết hơn hai triệu con người.

Nhưng có bà luôn bên cạnh che chở, có khói bếp làm nhòa đi phần nào đau thương từ nạn đói, kỉ niệm vẫn mang chút hơi ấm, làm quên đi nỗi khốn khổ. Chi tiết "khói hun nhèm mắt cháu" để thấy được đứa trẻ bốn tuổi ấy cố lấp đi những ám ảnh của việc đói mòn mỏi bằng khói bếp của bà, và chi tiết "sống mũi còn cay" cay do mùi khói nghi ngút ấy đang cố che giấu đi mùi máu tanh ở các ngõ ngách, cay vì đứa trẻ ấy đã phải chịu cảnh "đói mòn đói mỏi" đang dần len lỏi vào từng mảng kí ức thơ ngây, mang theo nỗi đáng sợ của nạn đói, mang theo cả cảm giác thèm từng củ khoai, củ sắn, khi ấy những món ăn đơn sơ cũng trở thành "mĩ vị nhân gian".

Những tình cảm thân thương mà vô giá của một thời tuổi thơ bên bà như diễn ra mới chỉ ngày hôm qua. Lớn lên có bà, trưởng thành có bà, bao nhiêu công dạy dỗ, chăm sóc cũng là bà. Đối với ông bà như một món quà vô giá của tạo hóa mang đến bên đời ông.

31 tháng 7 2023

Từ láy: bếp lửa, sương sớm, nồng đượm, mùi khói, đói mòn, đói mỏi, khói hun nhèm, sống mũi
Từ ghép: chờn vờn, cháu thương, năm đói, đánh xe, khô rạc, ngựa gầy, còn cay

29 tháng 7 2017

Chọn đáp án: C.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Đó là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Đó là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà? Bà hay kể những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận chưa về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? [....] Giờ cháu đã đi xa . Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà . Niềm vui trăm nghả Nhưng cũng chẳng lúc nào quên lời nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa " ( Trích bếp lửa -Bằng Việt) Câu 1 : xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: " Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" Câu 2: xác định mạch cảm xúc đoạn thơ và từ đó nêu cảm hứng chủ đạo bài thơ Câu 3: Tìm hình ảnh từ ngữ thể hiện kỉ niệm thân thương của bà và cháu trong hồi tưởng nhân vật trữ tình. Câu 4: qua khổ thơ cuối từ những lời nhắc nhở bản thân của người cháu anh chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa kỉ niệm trong đời sống con người.

1
23 tháng 3 2023

Giúp với