5. Cá chép sống trong môi trường
A. Nước ngọt B. Nước lợ C. Nước mặn D. Cả A, B và C
6. Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm
A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi
B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.
C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng
D. Cả A, B và C
7. Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng
A. Để tạo nhiều cá con B. Vì thụ tinh ngoài
C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng D. Vì các trúng thường bị hỏng.
8. Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân
B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy
C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói
D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân
9. Vây lưng và vây hậu môn có vai trò
A. Giữ thăng bằng cho cá B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới
C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi
10. Tim cá bơm máu giàu CO2 vào
A. Động mạch mang B. Động mạch lưng C. Các mao mạch D. Tĩnh mạch
11. Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn
A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn
C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn
12. Các giác quan quan trọng ở cá là
A. Đuôi và cơ quan đường bên B. Mắt và hai đôi râu
C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên
13. Các lớp cá gồm
A. Lớp cá sụn và lớp cá xương B. Lớp cá sụn và lớp cá chép
C. Lớp cá xương và lớp cá chép D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép
14. Môi trường sống của cá sụn là
A. Nước mặn và nước ngọt B. Nước lợ và nước mặn
C. Nước ngọt và nước lợ D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt
15. Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào
A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh
B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng
C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
D. Cả A, B và C
16. Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn
A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít
B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác
C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng
D. Cả A, B và C.
5. Cá chép sống trong môi trường
A. Nước ngọt B. Nước lợ C. Nước mặn D. Cả A, B và C
6. Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm
A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi
B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.
C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng
D. Cả A, B và C
7. Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng
A. Để tạo nhiều cá con B. Vì thụ tinh ngoài
C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng D. Vì các trúng thường bị hỏng.
8. Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân
B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy
C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói
D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân
9. Vây lưng và vây hậu môn có vai trò
A. Giữ thăng bằng cho cá B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới
C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi
10. Tim cá bơm máu giàu CO2 vào
A. Động mạch mang B. Động mạch lưng C. Các mao mạch D. Tĩnh mạch
11. Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn
A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn
C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn
12. Các giác quan quan trọng ở cá là
A. Đuôi và cơ quan đường bên B. Mắt và hai đôi râu
C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên
13. Các lớp cá gồm
A. Lớp cá sụn và lớp cá xương B. Lớp cá sụn và lớp cá chép
C. Lớp cá xương và lớp cá chép D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép
14. Môi trường sống của cá sụn là
A. Nước mặn và nước ngọt B. Nước lợ và nước mặn
C. Nước ngọt và nước lợ D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt
15. Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào
A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh
B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng
C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
D. Cả A, B và C
16. Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn
A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít
B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác
C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng
D. Cả A, B và C.
5. Cá chép sống trong môi trường
A. Nước ngọt B. Nước lợ C. Nước mặn D. Cả A, B và C
6. Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm
A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi
B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.
C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng
D. Cả A, B và C
7. Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng
A. Để tạo nhiều cá con B. Vì thụ tinh ngoài
C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng D. Vì các trúng thường bị hỏng.
8. Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân
B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy
C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói
D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân
9. Vây lưng và vây hậu môn có vai trò
A. Giữ thăng bằng cho cá B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới
C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi
10. Tim cá bơm máu giàu CO2 vào
A. Động mạch mang B. Động mạch lưng C. Các mao mạch D. Tĩnh mạch
11. Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn
A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn
C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn
12. Các giác quan quan trọng ở cá là
A. Đuôi và cơ quan đường bên B. Mắt và hai đôi râu
C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên
13. Các lớp cá gồm
A. Lớp cá sụn và lớp cá xương B. Lớp cá sụn và lớp cá chép
C. Lớp cá xương và lớp cá chép D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép
14. Môi trường sống của cá sụn là
A. Nước mặn và nước ngọt B. Nước lợ và nước mặn
C. Nước ngọt và nước lợ D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt
15. Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào
A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh
B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng
C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
D. Cả A, B và C
16. Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn
A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít
B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác
C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng
D. Cả A, B và C.