Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A.Trọng lượng của vật tăng.
B.Trọng lượng riêng của vật tăng.
C.Trọng lượng riêng của vật giảm .
D.Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?
Sự biến đổi về lượng so với cách thức biến đổi của chất về trình tự thời gian lượng biến đổi trước. Về nhịp điệu lượng biến đổi dần dần từ từ và liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
Lượng luôn gắn liền với chất, lượng của chất không có lượng thuần túy. Muốn có chất đổi phải có lượng đổi, lượng đổi là điều kiện tất yếu của chất đổi. Tuy nhiên không phải bất kỳ sự biến đổi nào về lượng cũng dẫn ngay đến sự biến đổi về chất. Sự biến đổi của lượng trong giới hạn của độ thì chưa gây nên sự biến đổi về chất.
Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. Chẳng hạn, khi sinh viên vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức cũng là thực hiện bước nhảy, sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân.
Trình độ văn hóa của sinh viên cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, quy mô và 124 trình độ tri thức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy, khi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước cao hơn, thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng một khối lượng, tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi.
Đáp án B
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
Đáp án B
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
Hiện tượng khối lượng riêng giảm sau đây xảy ra khi nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng tăng .
Đáp án C
Ta có:
Khối lượng AgNO3 giảm đi 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng.
Vậy:
Phản ứng:
mvật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A.Trọng lượng của vật tăng.
B.Trọng lượng riêng của vật tăng.
C.Trọng lượng riêng của vật giảm .
D.Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
- Ta chỉ quan tâm đến câu B và C vì chúng không thể cùng đúng hoặc sai.
- Khi nung nóng vật, khối lượng và trọng lượng không đổi và thể tích tăng thêm
\(\to\) Trọng lượng riêng vật giảm
\(\to\) Chọn C