Giải phương trình sau:
( 2X^2 - 6X + 5 ).(2X - 3)^2 = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
ĐK: \(x\ne7;x\ne-1;x\ne3\)
\(\dfrac{2x-5}{x^2-6x-7}\le\dfrac{1}{x-3}\left(1\right)\)
TH1: \(x< -1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)\ge x^2-6x-7\)
\(\Leftrightarrow2x^2-11x+15\ge x^2-6x-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+22\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) Bất phương trình đúng với mọi \(x< -1\)
TH2: \(-1< x< 3\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(2x-5\right)\ge\left(7-x\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+11x-15\ge-x^2+6x+7\)
\(\Leftrightarrow-x^2+5x-22\ge0\)
\(\Rightarrow\) vô nghiệm
TH3: \(3< x< 7\)
Khi đó \(\dfrac{2x-5}{x^2-6x-7}\le0\); \(\dfrac{1}{x-3}>0\)
\(\Rightarrow\) Bất phương trình đúng với mọi \(3< x< 7\)
TH4: \(x>7\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)\le x^2-6x-7\)
\(\Leftrightarrow2x^2-11x+15\le x^2-6x-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+22\le0\)
\(\Rightarrow\) vô nghiệm
Vậy ...
Các bài kia tương tự, chứ giải ra mệt lắm.
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;0\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
Suy ra: \(x^2+3x+x^2-3x+2=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2-2x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-2\)
hay x=1(nhận)
Vậy: S={1}
b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;\dfrac{3}{2}\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{3x-2}{x+7}=\dfrac{6x+1}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)=\left(6x+1\right)\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow6x^2-9x-4x+6=6x^2+42x+x+7\)
\(\Leftrightarrow6x^2-13x+6-6x^2-43x-7=0\)
\(\Leftrightarrow-56x-1=0\)
\(\Leftrightarrow-56x=1\)
hay \(x=-\dfrac{1}{56}\)(nhận)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{56}\right\}\)
c) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{2}{3}\)
Ta có: \(\dfrac{5}{3x+2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow5=\left(3x+2\right)\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow6x^2-3x+4x-2-5=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2+x-7=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2-6x+7x-7=0\)
\(\Leftrightarrow6x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\6x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\6x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{7}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{7}{6}\right\}\)
d) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{2}{7}\)
Ta có: \(\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)-\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3-x+5\right)\cdot\dfrac{-4x+6}{2-7x}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\cdot\left(-4x+6\right)=0\)(Vì \(2-7x\ne0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\-4x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\-4x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-8;\dfrac{3}{2}\right\}\)
1: Ta có: \(\dfrac{3}{x+2}-\dfrac{x-1}{x^2-4}=\dfrac{2}{x-2}\)
Suy ra: \(3x-6-x+1=2x+4\)
\(\Leftrightarrow2x-5=2x+4\left(vôlý\right)\)
2: Ta có: \(\dfrac{x-5}{2x-3}-\dfrac{x}{2x+3}=\dfrac{1-6x}{4x^2-9}\)
Suy ra: \(\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-x\left(2x-3\right)=1-6x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-7x-15-2x^2+6x+6x-1=0\)
\(\Leftrightarrow5x=16\)
hay \(x=\dfrac{16}{5}\)
giải phương trình sau:
a, (3x+1/4)-1/3*(6x+9/5)=1
b, (5/2x+1)-(2x/1-2x)=1-(6-4x/4x^2-1)
giải hộ mk vs ạ
a, \(\left(3x+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{3}\left(6x+\frac{9}{5}\right)=1\)
\(3x+\frac{1}{4}-\frac{6}{3}x-\frac{3}{5}=1\)
\(x-\frac{7}{20}=1\Leftrightarrow x=\frac{27}{20}\)
b,ĐKXĐ : x \(\ne\)-1/2 ; 1/2
\(\left(\frac{5}{2x+1}\right)-\left(\frac{2x}{1-2x}\right)=1-\left(\frac{6-4x}{4x^2-1}\right)\)
\(\frac{5}{2x+1}-\frac{2x}{1-2x}=1-\frac{6-4x}{4x^2-1}\)
\(\frac{5}{2x+1}-\frac{2x}{1-2x}=1-\frac{2\left(3-2x\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}\)
\(\frac{5\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x+1\right)^2\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}-\frac{2x\left(2x+1\right)^2\left(2x-1\right)}{\left(1-2x\right)\left(2x+1\right)^2\left(2x-1\right)}=\frac{\left(2x+1\right)^2\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)^2\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}-\frac{2\left(3-2x\right)\left(2x+1\right)\left(1-2x\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)^2\left(2x-1\right)\left(1-2x\right)}\)
\(22x-5-20x^2-8x^3=18x-7-8x^3-4x^2\)
lm nốt nha,bị troll rồi ko vt đc nữa.
2:
a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2
=>x^2-3x=0
=>x=0(loại) hoặc x=3
b: =>(x+1)(x+4)<0
=>-4<x<-1
d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4
=>2x^2-8x-3=0
=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)
3.(2x2+5) > 6x.(x+5)
<=>6x2+15 > 6x2+30x
<=>15 > 30x (cùng bớt đi 6x2)
<=>30x < 15
<=>x < \(\frac{15}{30}=\frac{1}{2}\)
Vậy x < 1/2 thì thỏa mãn BPT
3(2x2+5) \(\ge\) 6x(x+5)
\(\Leftrightarrow\) 6x2 +15 \(\ge\) 6x2 + 30x
\(\Leftrightarrow\) 15 \(\ge\) 30x \(\Leftrightarrow\) x \(\le\)\(\frac{1}{2}\)
Giải phương trình:
a) (x+2)3 - (x-2)3 = 12x(x-1) - 8
<=> (x2 + 3.x2.2 + 3.x.22 + 23) - (x2 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 23) - [12x(x-1) - 8] = 0
<=> (x3 + 6x2 + 12x + 8) - (x3 - 6x2 + 12x - 8) - (12x2 - 12x - 8) = 0
<=> x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 12x + 8 - 12x2 + 12x + 8 = 0
<=> 12x +32 = 0
<=> x = \(\frac{-32}{12}\) = \(-2\frac{2}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(-2\frac{2}{3}\)
b) (3x-1)2 - 5(2x+1)2 + (6x-3)(2x+1) = (x-1)2
<=> (9x2 - 6x + 1) - 5(4x2 + 4x + 1) + 3(2x - 1)(2x + 1) - (x2 - 2x +1) = 0
<=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 3(4x2 - 1) - x2 + 2x -1 = 0
<=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 12x2 - 3 - x2 + 2x -1 = 0
<=> -24x - 8 = 0
<=> x = \(\frac{-8}{24}\) = \(\frac{-1}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(\frac{-1}{3}\)
Bài 3:
b: \(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\)
hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
=>x-1=0
hay x=1
d: \(\Leftrightarrow6x^2-3x-4x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3}\right\}\)