một gen nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 21000 nucleotit tự do số nu của gen bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: \(0,306\mu m=3060\)Å
\(N=\frac{2l}{3,4}=2\cdot\frac{3060}{3,4}=1800\) nu
\(G_1=25\%N_1=25\%\cdot\frac{1800}{2}=225\) nu
\(G_2=X_1=35\%N_1=35\%\cdot\frac{1800}{2}=315\) nu
\(G=X=G_1+G_2=225+315=540\) nu
\(A=T=\frac{1800-540\cdot2}{2}=360\) nu
Bài 2: Ta có: \(N\cdot\left(2^3-1\right)=10500\Rightarrow N=\frac{10500}{7}=1500\) nu
\(A\cdot\left(2^3-1\right)=1575\Rightarrow A=\frac{1575}{7}=225\) nu \(=\frac{225}{1500}\cdot100=15\%\) = T
\(G=X=\frac{1500-225\cdot2}{2}=525\) nu = \(=\frac{525}{1500}\cdot100=35\%\)
Bài 1:
đổi 0,306micomet=3060ăngsrông
tổng số nu là : N=3060x2:3,4=1800
ta có A+G=50%
<=>A+25%=50
<=>A=25%
=>T=100%-25%-35%-25%=15%
số nu từng loại của gen là:
A=1800x25:100=450
T=1800x15:100=270
G=1800x25:100=150
X=1800x35:100=630
Bài 2:
ta có: A=1575:(2^3-1)=225
=>A=T=225
ta lại có: Tổng số nu là: N=10500:(2^3-1)=1500
=>G=X=[1500-(225x2)]:2=525
tỉ lệ % từng loại nu là:
A=T=225:1500x100=15%
G=X=525:1500x100=35%
Đáp án A
Số nucleotide từng loại của gen sau đột biến là:
A = 4193 : (23 – 1) = 599 = T
G = 6300 : (23 – 1) = 900 = X.
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1932\left(nu\right)\)
- Gọi số lận tự nhân đôi của gen là: \(k\)
- Theo bài thì ta có : \(N_{mt}=N\left(2^k-1\right)\rightarrow k=2\)
- Ta lại có : \(G_{mt}=G\left(2^2-1\right)\rightarrow G=X=483\left(nu\right)\)
- Mà : \(G=H-N\rightarrow\) \(H=G+N=2451\left(lk\right)\)
T + G = 50%N
T = 35% N
=> G = 15% N
Số nu của gen : N = 189 : 15 x 100 = 1260 nu
=> A = T = 441 ; G = X = 189
Gọi a là số lần nhân đôi của gen :
Ta có : 2 x (2a - 1) = 30
=> a = 4
=> Amt = Tmt = 441 x (24 - 1) = 6615 nu
Gmt =Xmt = 189 x (24 - 1 ) = 2835
$a,$ $A=T=$ 15% $.N$ $=360(nu)$
$→$ $G=X=$ 35% $.N$ $=840(nu)$
$b,$ $N_mt=N.(2^2-1)=7200(nu)$
Đáp án A
Gen dài 3060Å ↔ có tổng số nu là: 2A + 2G = 3060 : 3,4 × 2 = 1800 nuclêôtit
Gen I có AI = 20% → Gen I có AI = TI = 360
→ Vậy GI = XI = 540
Gen II có GII = 3/2 AI → Gen II có GII = XII = 3/2 × 360 = 540
→ Vậy AII = TII = 360
Gen I nhân đôi a lượt, gen II nhân đôi b lượt
Số loại nu X môi trường cung cấp là: 540(2a – 1) + 540(2b - 1) = 2160
Do a,b là số nguyên dương
→ Vậy a = 1 và b = 2 hoặc ngược lại.
Chú ý
Vì hai gen này có số nuclêôtit G bằng nhau nên có thể xảy ra hai trường hợp đều thỏa mãn:
- Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 2 lần.
Gen I nhân đôi 2 lần, gen II nhân đôi 1 lần
Đáp án C
Gen dài 3060 Å ↔ có tổng số nu là: 2A + 2G = 3060 : 3,4 × 2 = 1800 nuclêôtit
Gen I có AI = 20% → Gen I có AI = TI = 360 → Vậy GI = XI = 540
Gen II có GII = 3/2 AI → Gen II có GII = XII = 3/2 x 360 = 540 → Vậy AII = TII = 360
Gen I nhân đôi a lượt, gen II nhân đôi b lượt
Số loại nu X môi trường cung cấp là: 540. (2a – 1) + 540. (2b - 1) = 5400
→ 2a +2b = 12
Do a,b là số nguyên dương
→ Vậy a = 2 và b = 3 hoặc ngược lại.
Chú ý
Vì hai gen này có số nuclêôtit G bằng nhau nên có thể xảy ra hai trường hợp đều thỏa mãn:
- Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 2 lần.
Gen I nhân đôi 2 lần, gen II nhân đôi 1 lần
a/ gọi n là số lần tái sinh của gen
Gen ban đầu có 2 mạch, sau n lần nhân đôi tạo thành các gen mới có 2×8 = 16 → số gen là: 8 = 2n → n=3
b/ N = 3000 nu
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{4200}{21000}=20\%\\G=X=50\%-A\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%\\G=X=30\%\end{matrix}\right.\)
=> A= T = 600 nu
G=X=900 nu
\(N\times\left(2^3-1\right)=21000\)
\(\Rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
một gen nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 21000 nucleotit
⇒ \(N.\left(2^3-1\right)=21000\)
⇒ \(N=3000\left(nu\right)\)