K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đoc hiểu: (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc...
Đọc tiếp

I. Đoc hiểu: (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó. (Câu chuyện về vị thiền sư – tác giả Văn Đan, Như Nguyện dịch) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên? Cho biết vị thiền sư đã có cách xử sự như thế nào trước lỗi lầm của chú tiểu? Câu 2: Xác định cách dẫn của phần in đậm trong câu sau: Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Câu 3: Giải nghĩa từ “khoan dung” và tìm một từ đồng nghĩa với từ đó? Câu 4: Em rút ra bài học gì cho bản thân qua câu chuyện trên? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em qua bài học đó?

0
1. VĂN BẢN                                       Câu chuyện vị thiền sư và chú tiểu"Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc...
Đọc tiếp

1. VĂN BẢN
                                       Câu chuyện vị thiền sư và chú tiểu
"Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.

Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu mới kinh ngạc phát hiện ra dưới đó không  phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: "đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi".Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó." 
-Câu 1: văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (0,5 điểm) 
-Câu 2: tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: "có lẽ suốt đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó"(1 điểm) 
-Câu 3: chỉ ra hai cách xử sự của vị thiền sư trong văn bản. Ý nghĩa của cách xử sự đó? (1,5 điểm) 
-Câu 4: em rút ra bài học gì cho bản thân? (1 điểm) 
*mình được cho làm bài lại nên rất cần sự giúp đỡ của các bạn đó!! ^^

1
6 tháng 4 2022

1. PTBĐ: tự sự

2. TPBL: Có lẽ => TP tình thái.

3. Vị thiền sư có cách cư xử ôn tồn, nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, ông không trách mắng chú tiểu, ông bỏ chiếc ghế ra và quỳ đúng chỗ đó. Ý nghĩa của cách xử sự đó: làm cho chú tiểu có 1 bài học sâu sắc, nhớ mãi, chú biết nhận ra lỗi của mình và sửa lỗi.

4. Bài học: chúng ta nên đối xử khoan dung, làm cho người khác tự nhận ra lỗi lầm của mình để thay đổi nó.

1. VĂN BẢN                                  Câu chuyện vị thiền sư và chú tiểu"Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế...
Đọc tiếp

1. VĂN BẢN
                                  Câu chuyện vị thiền sư và chú tiểu
"Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.

Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu mới kinh ngạc phát hiện ra dưới đó không  phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: "đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi".Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó." 
-Câu 1: văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (0,5 điểm) 
-Câu 2: tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: "có lẽ suốt đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó"? (1 điểm) 
-Câu 3: chỉ ra hai cách xử sự của vị thiền sư trong văn bản. Ý nghĩa của cách xử sự đó? (1,5 điểm) 
-Câu 4: em rút ra bài học gì cho bản thân? (1 điểm) 
*mình được cho làm bài lại nên rất cần sự giúp đỡ của các bạn đó!! ^^

0
Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo...
Đọc tiếp

Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó.

tìm và phân tích tác dụng của 1 biện pháp tu từ có trong câu sau : Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.

 

 

 

 Lớp 9Ngữ văn
2
25 tháng 1 2023

BPTT: liệt kê (không nói với ai, mà lặng lẽ đi đễn, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó).

Tác dụng:

- Miêu tả những hành động nhân vật trong câu văn làm một cách ngắn gọn, súc tích tránh dài dòng.

- Từ đó, tăng giá trị diễn đạt và giúp cho câu văn thêm giá trị gợi hình.

25 tháng 1 2023

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy sự nhân từ và cách dạy chú tiểu nhẹ nhàng nhưng sâu sắc của vị thiền sư.

Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện , chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi,nhưng vị thiền sư không nói với ai,mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.Một lúc sau,quả đúng có một chú tiểu trèo...
Đọc tiếp

Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện , chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi,nhưng vị thiền sư không nói với ai,mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.

Một lúc sau,quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu mới kinh ngạc phát hiện ra dưới đó không  phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì,đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề.Không ngờ vị thiền sư lài chỉ ôn tồn nói :"Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi.Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó.

Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 2.Tìm các từ thuộc trường từ vựng Phật giáo(nhà chùa)?

Câu 3.Dấu ngoặc kép trong đoạn được dùng để làm gì?

Câu 4.Nêu nội dung chính của câu chuyện.

0
Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo...
Đọc tiếp
Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó. Bài học từ câu chuyện trên gợi cho em những suy nghĩ gì?
2
21 tháng 6 2017
- Khoan dung là tha thứ rộng lượng với người khác nhất là những người gây đau khổ với mình. Đây là thái độ sống đẹp, một phẩm chất đáng quý của con người. - Vai trò của khoan dung: Tha thứ cho người khác chẳng những giúp người đó sống tốt đẹp hơn mà bản thân chúng ta cũng sống thanh thản... Khoan dung giúp giải thoát những hận thù, tranh chấp cân bằng cuộc sống, sống hòa hợp hơn với mọi người xung quanh. - Đối lập với khoan dung là đố kị, ghen tỵ, ích kỉ, định kiến. - Khoan dung không có nghĩa là bao che cho những việc làm sai trái. Rút ra bài học: - Hiểu rõ hơn về ý nghĩa tác dụng của lòng khoan dung. - Cần phải sống khoan dung nhân ái.
21 tháng 6 2017

Gợi ý : Làm thành 2 phần như sau theo gợi ý:

Phần 1 khái quát lại nội dung cũng như là phân tích ý nghĩa:

- Trong câu chuyện trên chú tiểu là người mắc lỗi, làm trái qui định vượt tường trốn ra ngoài chơi. Hành động đó mang tính biểu trưng cho những lầm lỗi của con người trong cuộc sống. - Cách xử sự của vị thiền sư có 2 chi tiết đáng chú ý: + Đưa bờ vai của mình làm điểm tựa cho chú tiểu lỗi làm bước xuống. + Không quở phạt trách mắng mà nói lời yêu thương thể hiện sự quan tâm lo lắng. - Qua đó ta thấy vị thiền sư là người có lòng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi. Hành động và lời nói ấy có sức mạnh hơn ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà cả đời chú tiểu không bao giờ quên. - Câu chuyên cho ta bài học quí giá về lòng khoan dung. Sự khoan dung nếu đặt đúng lúc đúng chỗ thì nó có tác dụng to lớn hơn sự trừng phạt, nó tác động rất mạnh đến nhận thức của con người. ==> Từ đó ta hiểu được lòng khoan dung trong cuộc sống: - Khoan dung là tha thứ rộng lượng với người khác nhất là những người gây đau khổ với mình. Đây là thái độ sống đẹp, một phẩm chất đáng quí của con người. - Vai trò của khoan dung: Tha thứ cho người khác chẳng những giúp người đó sống tốt đẹp hơn mà bản thân chúng ta cũng sống thanh thản...Đặc biệt trong quá trình giáo dục con người, sự khoan dung đem lại hiệu quả hơn hẳn so với việc áp dụng các hình phạt khác. Khoan dung giúp giải thoát những hận thù, tranh chấp cân bằng cuộc sống, sống hòa hợp hơn với mọi người xung quanh. - Đối lập với khoan dung là đố kị, ghen tỵ, ích kỉ, định kiến. - Khoan dung không có nghĩa là bao che cho những việc làm sai trái.
ĐỀ LUYỆN TẬP  7I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  7
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? 
2. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn in đậm và cho biết cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu hoặc của cụm từ ?
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ? 
4. Theo em, tác giả kể câu chuyện về một nhà thi sĩ Ấn Độ nhằm dụng ý gì ?
5. Kể tên một tác phẩm văn học mà em được học, được đọc có đề cao, ca ngợi tình yêu thương. Phân tích một vài nét để thấy rõ điều đó.
6. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu?

1
1 tháng 4 2022

1- ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.

-TÁC GIẢ LÀ HOÀI THANH

-PTBĐ LÀ NGHỊ LUẬN

4 Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

5

-Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được. D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...

6-Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người".

BẠN THAM KHẢO NHA.

2 tháng 4 2022

D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...
D/c là gì vậy bạn

 

Đọc đoạn văn sau và lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách ghi lại chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng:        “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.       Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách ghi lại chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng:        “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.       Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”...                                                                            (Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 60) Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.                 C. Ý nghĩa văn chương. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.                             D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Câu 2. Tác giả của văn bản có đoạn trích trên là ai? A. Hồ Chí Minh.                                                      C. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh.                                                         D. Đặng Thai Mai. Câu 3.Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản có đoạn trích trên là gì? A.Nghị luận               B. Tự sự.                 C. Miêu tả.                   D. Biểu cảm.    Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A. Nêu nguồn gốc của văn chương.                  C. Nêu công dụng của văn chương. B. Nêu cách cảm thụ văn chương.                    D. Nêu cách sáng tác văn chương. Câu 5. Từ “cốt yếu” trong câu: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”được tác giả dùng với ý nghĩa nào? A. Tất cả.                                                           C. Một phần.  B. Đa số.                                                            D. Cái chính, cái quan trọng nhất. Câu 6. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người.  B. Tình yêu lao động của con người.  C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.  D. Do lực lượng thần thánh tạo ra. Câu 7. Theo em, quan niệm về văn chương nào sau đây có thể bổ sung cho quan niệm của tác giả để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương? A. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.  B. Văn chương bắt nguồn từ thế giới thần bí bên ngoài con người.  C. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn biết trước tương lai của con người.  
 
D. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người. Câu 8. Cách lập luận nào được sử dụng trong đoạn văn trên? A. Lập luận theo kiểu quy nạp.                          C. Lập luận theo kiểu diễn dịch B. Lập luận theo kiểu tổng - phân -  hợp.          D. Lập luận theo kiểu song hành

1
25 tháng 3 2022

1. c, 2.b,3.a, 4. a,5.d,6.c,7.a,8.a

BT3 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.1/ Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Của ai?2/ Đoạn văn bàn về vấn đề...
Đọc tiếp

BT3 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

1/ Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Của ai?

2/ Đoạn văn bàn về vấn đề gì? Hãy đặt 1 câu văn ngắn khái quát nội dung đoạn văn.

3/ Phân tích cấu tạo của câu “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình” và cho biết câu thuộc kiểu câu gì?

4/ Trong văn bản, tác giả viết: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếu và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Bằng những hiểu biết của em về bài thơ Bánh trôi nước, hãy VĐV 8- 10 câu làm sáng tỏ nhận định trên. Đoạn văn có sử dụng câu bị động.

1
14 tháng 3 2022

1. (HS xem lại trong SGK)

2. Đoạn văn bàn về nguồn gốc của văn chương. Nguồn gốc của văn chương bắt đầu từ sự rung động của con người với tự nhiên.

3. Phân tích: Người ta (CN) // kể chuyện ... (VN)

=> Câu trần thuật.

4. HS viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định, lấy dẫn chứng bằng văn bản Bánh trôi nước.

ĐỀ BÀI PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) - Trắc nghiệmĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7: Xưa có bà già nghèo Chuyên mò cua bắt ốc Một hôm bà bắt được Một con ốc xinh xinh Vỏ nó biêng biếc xanh Không giống như ốc khác Bà thương không muốn bán Bèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) - Trắc nghiệm
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7:

 Xưa có bà già nghèo
 Chuyên mò cua bắt ốc
 Một hôm bà bắt được
 Một con ốc xinh xinh
 Vỏ nó biêng biếc xanh
 Không giống như ốc khác
 Bà thương không muốn bán
 Bèn thả vào trong chum.

Rồi bà lại đi làm 
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ

Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau
                                            (Nàng tiên Ốc- Phan Thị Thanh Nhàn)

Hi, Đạt. When you submit this form, the owner will see your name and email address.

Required

1.Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên?

(0.5 Points)

Năm chữ.

Bốn chữ

Thơ tự do.

Bảy chữ.

2.Câu 2:  Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?

(0.5 Points)

Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhân vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau).

Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

3.Câu 3: Các  từ láy trong  bài thơ là

(0.5 Points)

Bà già, xinh xinh, biêng biếc.

Xinh xinh, biêng biếc, tinh tươm.

Xinh xinh, biêng biếc.

Bà già, xinh xinh, biêng biếc, sạch sẽ.

4.Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?

(0.5 Points)

Giúp người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.

Nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.

Nói lên tình cảm của nhà thơ.

Cả ba ý đều đúng

5.Câu 5:  Đâu không phải là lí do bà cụ lại không bán con ốc?

(0.5 Points)

Đó là một con ốc xinh đẹp.

Vì bán nó không được bao nhiêu tiền.

Vì bà lão "thương" con ốc.

Vỏ nó có màu biêng biếc xanh.

6.Câu 6: Việc không bán con ốc đã đem đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?

(0.5 Points)

Con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng

Bà không còn phải sống cô đơn .

Họ yêu thương nhau như mẹ con.

Tất cả các ý đều đúng.

7.Câu 7: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?

(0.5 Points)

Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng.

Những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

8.Câu 8: Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần chú ý những gì?

(0.5 Points)

Đọc kĩ để hiểu bài thơ chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.

Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em

Cần nêu rõ em thích nhất chi tiết, yếu tố nào? Vì sao

Tất cả các đáp án đêu đúng.

9.Câu 9:  Khi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả em thực hiện theo những bước nào?

(0.5 Points)

Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa.

Tìm ý và lập dàn ý, Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa, tìm ý và lập dàn ý.

10.Câu 10: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?

(0.5 Points)

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về..

11.
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.

2
22 tháng 3 2022

tách ra bn ơi

22 tháng 3 2022

bn đang thi????