Giải thích về tình hình phát triển các nghành trồng trọt và chăn nuôi ở nước ta?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Đặc điểm phát triển, phân bố của ngành trồng trọt và chăn nuôi ở nước ta là:
*Ngành trồng trọt:
a)Cây lương thực
- Lúa là cây lương thực chính
- Lúa được trồng ở nhiều nơi nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
b)Cây công nghiệp
- Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái nông nghiệp cả nước
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
c)Cây ăn quả
- Nước ta ó nhiều tiềm năng về thiên nhiên để phát triển các loại cây ăn quả
- Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả nhiều nhất nước ta
*Ngành chăn nuôi
- Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp
a)Chăn nuôi trâu,bò
-Trâu,bò nuôi nhiều ở Trung du và miền núi chủ yếu để lấy thịt,sữa,sức kéo
b)Chăn nuôi lợn
-Lợn nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng,đồng bằng sông Cửu Long, là nơi có nhiều lương thực và đông dân,chủ yếu để lấy thịt
c)Chăn nuôi gia cầm
- Gia cầm nuôi nhiều ở vùng đồng bằng,chủ yếu để lấy thịt và trứng
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
Thu gọn
a) Những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta
- Thuận lợi
+ Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ hoa màu, lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp
+ Các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp
+ Người dân có kinh nghiệm chăn nuôi, thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Khó khăn :
+ Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao (nhất là cho yêu cầu xuất khẩu)
+ Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe dọa lan tràn trên diện rộng. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và ổn định.
b) Tình hình phát triển chăn nuôi trâu bò của nước ta
- Đàn trâu ổn định ở mức 2.9 triệu con, đàn bò 5.5 triệu con ( năm 2005) và có xu hướng tăng mạnh
- Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc bộ ( hơn 1/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Chăn nuôi bò sữa đã phát triển mạn ở ven Tp ồ Chí Minh, Hà Nội
c) Chăn nuôi bò sữa đã phát triển mạn ở ven thành phố lớn chủ yếu là do nhu cầu ngày càng nhiều về sữa và các sản phẩm từ sửa của người dân
1.
Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa. trứng). Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm. lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt.
3.Vật nuôi đặc sản : lợn Móng Cái - Quảng Ninh
gà Đông Tảo - Hưng Yên
lợn Mường - Hòa Bình
dê núi Ninh Bình
bò tơ Củ Chi
..............
Khác với vật nuôi thường vì :
_ Vật nuôi đặc sản có chất lượng cao
_ Được sử dụng làm nguyên liêu chế biến món ăn đặc sản và được nhiều nhười ưa thích
_ Vật nuôi đặc sản có giá bán cao hơn nhiều lần so với vật nuôi thường
4.
Hậu quả : - Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
- Khí hậu thay đổi.
- Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
-Lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản
-Dễ bị ô nhiễm môi trương do không có cây xanh
-Cây xanh góp phần điều hòa khí hậu nên sẽ làm cho khí hậu bất th`
-Ô nhiễm nguồn nước và đất
-Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở
-Mất thức ăn và ôxi cho động vật
Vai trò : _ Tuyên truyền
_ Trồng rừng mới
_ Tuần tra rừng
_ Ngăn chặn và bảo vệ được rừng
Hihi , tham khảo tạm nhé , câu 3 mink không biết làm
tham khảo
Chăn nuôi chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong nông nghiệp.Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang được mở rộng ở nhiều địa phươngNăm 2014, số lượng đàn gia súc, gia cầm nước ta có sự thay đổi, so với năm 2000 thì:Số lượng trâu giảm 375,8 nghìn conSố lượng bò tăng 1106,4 nghìn conSố lượng đàn lợn tăng mạnh 6567,6 nghìn conSố lượng đàn gia cầm tăng 131,6 triệu con.
TK
– Trong giai đoạn 1990 – 2002, tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và rau đậu giảm, đặc biệt cây lương thực giảm nhanh hơn; tỉ trọng cây công nghiệp tăng nhanh.
– Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh lúa. Như vậy, ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.
– Sự tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu.
Từ năm 1980 đến 2002:
– Diện tích tăng 1.904 ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 1,34 lần.
– Năng suất lúa cả năm tăng 25,1 tạ/ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2,2 lần.
– Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp gần 3 lần.
– Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng 215kg. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2 lần.
Nghành trồng trọt:
- Cây lương thực:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính
+ Lúa trồng ở khắp nơi chủ yếu là hai đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng
- Cây công nghiệp:
+ Phát triển khá nhanh
+ Phân bố hầu hết 7 vùng trong cả nước
+ Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
+ Bao gồm cây công nghiệp hàng năm và lâu năm
- Cây ăn quả:
+ Phát triển khá nhanh, nhiều sản phẩm như vải thiều, đào, sầu riêng, măng cụt,....
+ Vùng cây ăn quả lớn nhất nước: Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long,....
Nghành chăn nuôi:
- Chiếm tỉ trọng còn thấp trong công nghiệp, đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh,...
- Bò, trâu, nuôi chủ yếu ở trung du, miền núi, chủ yếu lấy sức kéo, sữa, thịt
- Lợn, gia cầm nuôi ở đồng bằng ( nhất là hai đồng bằng lớn ) nơi có nhiều lương thực và đông dân