Vì sao em lại thích nền văn minh lúa nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lịch sử 8 : Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Câu 1:
- Nền văn minh nông nghiệp bắt đầu chuyển sang nền văn minh công nghiệp từ những năm 60 của thế kỉ XVIII
- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII lớn mạnh hơn cả nên diễn ra đầu tiên ở ANh
Câu 2:
- Năm 1769, Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước
- Năm 1785, Ét-mơn Các - rai phát minh ra máy dệt đầu tiên ở Ah
- Năm 1784; Giêm- oát phát minh ra máy hơi nước
Câu 3:
- Kết quả:
+ Làm cho sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải dồi dào
+ Trở thành " công xưởng của thế giới"
uhh~ cái này bn tự nghĩ và làm theo cách riêng của mk chứ
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Ở vùng Nam Bộ, cây lúa được trồng nhiều tại các tỉnh: Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
• Yêu cầu số 2: Giải thích: Nhờ có diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,... nên vùng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước với chất lượng gạo ngày càng tăng.
+/ Cơ sở hình thành của văn minh Đại Việt:
- Sự kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc:
+ Văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được bảo tồn qua hơn một ngàn năm Bắc thuộc.
+ Những di sản và truyền thống của văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được phục hưng, phát triển trong thời kì độc lập, tự chủ.
- Dựa trên trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt:
+ Độc lập, tự chủ là nhân tố quan trọng của việc hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt.
+ Trải qua các triều đại khác nhau, nền độc lập, tự chủ quốc gia tiếp tục được củng cố vững chắc. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực.
- Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh bên ngoài:
+ Trong quá trình hình thành và phát triển, ngoài việc kế thừa nền văn minh sống Hồng, người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn minh từ bên ngoài, đặc biệt là:
+ Văn minh Trung Hoa (ví dụ: thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...)
+ Văn minh Ấn Độ (ví dụ: Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,...)
=> Các yếu tố văn minh Trung Quốc, Ấn Độ đã góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt.
+/ Cơ sở quan trọng nhất là: nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Vì: môi trường hòa bình, ổn định; nền độc lập, tự chủ của dân tộc được bảo vệ vững chắc sẽ tạo điều kiện để các tầng lớp nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hóa dân tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực.
* Cơ sở hình thành văn văn minh Đại Việt:
- Kế thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc: cội nguồn từ những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam; phản ánh quá trình sinh sống, lao động và thích ứng với điều kiện tự nhiên và cuộc đấu tranh trong hơn 1000 năm Bắc thuộc để giành độc lập và bảo tồn văn hoá dân tộc…
- Dựa trên nền độc lập tự chủ của quốc gia Đại việt: Trải qua các triều đại, triều đình và nhân dân luôn kiên cường chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ và củng cố nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt tạo điều kiện cho nền văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ…
- Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của các nền văn minh bên ngoài (Ấn Độ, Trung Hoa,...) về tư tưởng, chính trị, giáo dục, văn hoá, kĩ thuật,...
* Cơ sở quan trọng nhất:
- Cơ sở quan trọng nhất hình thành văn văn minh Đại Việt là nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Vì: môi trường hòa bình, ổn định; nền độc lập, tự chủ của dân tộc được bảo vệ vững chắc sẽ tạo điều kiện để các tầng lớp nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hóa dân tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực.