Câu 4: Tính áp suất tác dụng lên đáy bình và điểm B cách đáy 0,1m. Biết tiết diện đáy bình là 30 cm 2 bình đựng dầu hoả cao 0,5m, vật nặng 2kg đặt trên pittông( pittông có khối lượng không đáng kể), trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000 N/m 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
h = 50 cm = 0,5 m
d = 10000N/m3
S = 10 cm2 = 0,001 m2
a) P = ?
b) P' = ?
Giải:
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
ADCT: P1 = \(d\cdot h=10000\cdot0,5=5000\) (N/m2)
b) Nếu ấn một lực F = 10 N lên piston thì áp suất tác dụng lên đáy bình bằng áp suất piston cộng với áp suất của nước tác dụng.
Áp suất piston tác dụng lên đáy bình là :
P2 = \(\frac{F}{S}=\frac{10}{0,001}=10000\) (N/m2)
Tổng áp suất tác dụng lên đáy bình là :
P' = P1 + P2 = 10000 + 10000 = 20000 (N/m2)
\(30cm=0,3m-10cm=0,1m\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot\left(0,3-0,1\right)=2000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot0,3=3000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=8000\cdot0,5=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=8000\cdot\left(0,8-0,4\right)=3200\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
a) Áp suất tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,5m là:
p = d . h = 8000 . 0,5 = 4000 ( N/m2 )
b) Điểm cách đáy thùng 0,4m
⇒ h = 0,8 - 0,4 = 0,4( m )
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p = d . h = 8000 . 0,4 = 3200( N/m2 )
Đáp số: a) 4000 N/m2
b) 3200 N/m2
Áp suất của dầu hỏa lên đáy bình là
\(p=d.h=8000.0,3=2400\left(Pa\right)\)
Ap suất của dầu hỏa lên đáy bình cách đáy bifng 0,1 m là
\(p=d.h=8000.\left(0,3-0,1\right)=1600\left(Pa\right)\)
Bài 2:
\(a.p=dh=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)
\(b.p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{6000}=2m^2=20000cm^2\)
Bài 3:
\(a.p=dh=1,2\cdot8000=9600\left(Pa\right)\)
\(b.p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,2\cdot9600=1920\left(N\right)\)
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
\(p=d_n.h=10000.0,9=9000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
\(h_{n'}=1,5.23=1\left(m\right)\)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Mình không biết là đúng không:
Đổi : 60cm = 0,6 m
=> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p=dn.h=10000.0,9=9000(Nm2)p=dn.h=10000.0,9=9000(Nm2)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn′=1,5.23=1(m)hn′=1,5.23=1(m)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Tham khảo
1/ Sđáy = 10 cm = 0,1 m
hbình = 25 cm = 0,25 m
Δ = 10 cm = 0,1 m (Δ cái này gọi là delta, ở kì 2 lớp 8 í)
F = 80N
a) p1 =? ; p2 = ?
b) p3 = ?
Giải
a) - Áp suất tác dụng lên đáy bình là p1.
Ta có : p1 = dnước . hnước = 10000 . 0.25
= 2500 N
- Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy bình một khỏang là Δh1 là :
p2 = dnước . ( hnước - Δh1) = 10000 . ( 0.25 - 0.1)
= 1500 N
b) - Áp suất pittong tác dụng lên đáy bình là p.
Ta có : p = F/S = 80/0.1 = 800 N
- Áp suất tác dụng lên đáy bình là :
p3 = p + p1 = 2500 + 800
= 3300 N
Áp suất tại đáy bình:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{2\cdot10}{30\cdot10^{-4}}=6666,67Pa\)
Áp suất tại B:
\(p=d\cdot h=8000\cdot\left(0,5-0,1\right)=3200Pa\)