Sự khác biệt giữa bảng tính và bảng biểu là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Lợi ích
Thực hiện các nhu cầu về tính toán (tính tổng, trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, ...).
Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng
Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh.
Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu bạng bảng đề đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng.
....v.v...
VD:Bảng điểm của lớp
Hóa đơn mua hàng
Bảng thống kê
STT | Tên cây | Bộ phận dùng | So sánh tính chát | |
---|---|---|---|---|
Cây hoang dại | Cây trồng | |||
1 | Chuối | Quả | Quả nhỏ, chát, nhiều hạt | Quả to, ngọt, không hạt |
2 | Súp lơ | Hoa | Hoa nhỏ | Hoa to |
3 | Na | Quả | Quả nhỏ, nhiều hạt | Quả to, ít hạt |
4 | Táo | Quả | Quả bé, chát | Quả to, ngọt |
Có sự khác nhau đó là do cây được con người trồng sẽ được tập trung chăm sóc, phát triển vào những bộ phận mà con người khai thác giúp mang lại lợi ích cho con người.
Đặc điểm | Sinh sản vô tính
| Sính sản hữu tính |
Giao tử tham gia sinh sản | Không có. | Giao tử đực và giao tử cái. |
Cơ quan sinh sản | Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng (rễ, thân, lá). | Hoa. |
Đặc điểm cây con hình thành | Cây con sinh ra giống nhau và giống cây ban đầu. | Tạo ra những cây con mới đa dạng, kết hợp được các đặc tính tốt của cây bố và mẹ. |
Ví dụ | Đoạn thân, củ của cây khoai lang cho cây mới. | Hạt của cây mướp mọc lên cây mướp mới. |
- Lí giải sự khác biệt: Thực chất là sự khác biệt giữa động cơ, ý đồ và bản chất bên trong với những biểu hiện bề ngoài của nhân vật. Nó cho thấy, trong cuộc chiến sinh tử, các nhân vật thuộc về 2 phe đối lập đều phải dùng “mặt nạ” để che giấu động cơ, ý đồ cũng như con người thực của mình.
- Nhận xét:
+ Để khắc họa tính cách, nhân vật kịch, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại thành công.
+ Để miêu tả hành động kịch, tác giả đã khéo léo sử dụng ngôn ngữ kịch để miêu tả các hành động bên ngoài và hành động bên trong của nhân vật, tô đấm ự đối lập giữa 2 loại hành động này.
Khiếu nại | Tố cáo | |
Người có quyền | Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại | Bất cứ công dân nào |
Mục đích | Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm | Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo | Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 | Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết | - Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. | - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |
a) So sánh sự khác nhau về họat động công nghiệp giữa Đông Bắc và Tây Bắc
- Nhìn chung, Đông Bắc có nhiều ngành công nghiệp phát triển hơn Tây Bắc.
- Tinh hình phát triển:
+ Đông Bắc có giá trị sản xuất công nghiệp cao gấp nhiều lần so vơi Tây Bắc (gấp 20,5 lần, năm 2002).
+ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn Tây Bắc (2,31 lần so với 2,17 lần trong giai đoạn 1995 - 2002).
- Cơ cấu ngành:
+ Đông Bắc có cơ cấu ngành đa dạng hơn bao gồm: luyện kim đen, luyện kim màu, vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất,...
+ Tây Bắc chỉ có thủy điện là thế mạnh nổi bật.
- Mức độ tập trung công nghiệp của Đông Bắc cao hơn nhiều lần Tây Bắc.
+ Đông Bắc có trung tâm công nghiệp với quy mô trung bình (từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng) như: Hạ Long và các trung tâm công nghiệp có quy mô nhỏ (dưới 9 nghìn tỉ đồng) như: Thái Nguyên, Cẩm Phả, Việt Trì.
+ Tây Bắc có mức độ tập trung công nghiệp thấp nhất cả nước. Ở đây không có trung tâm công nghiệp, chỉ có các điểm công nghiệp như: Quỳnh Nhai (khai thác than), Sơn La (sản xuất vật liệu xây dựng), Điện Biên Phủ (chế biến nông sản), Hòa Bình (thuỷ điện),
b) Giải thích
- Công nghiệp Tây Bắc nhỏ bé, kém phát triển hơn Đông Bắc do:
+ Địa hình núi cao, hiểm trở, đi lại gặp nhiều khó khăn.
+ Tài nguyên khoáng sản ít hơn, trữ lượng nhỏ, khó khai thác.
+ Dân cư thưa thớt, thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho ngành công nghiệp còn nhiều hạn chế, yếu kém.
- Công nghiệp Đông Bắc phát triển hơn do:
+ Vị trí địa lí thuận lợi, một phần lãnh thổ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; có nhiều tỉnh giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng (vùng kinh tế phát triển năng động, vùng trọng điểm lương thực - thực phẩm thứ hai cả nước).
+ Địa hình thấp hơn nên việc đi lại, giao lưu dễ dàng hơn.
+ Tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú, một số loại có trữ lượng khá lớn như: than, quặng sắt, thiếc,..
+ Có nguồn nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản dồi dào hơn.
+ Dân cư đông, nhiều lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật hơn.
+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho ngành công nghiệp phát triển tốt hơn.
+ Chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp; thị trường rộng lớn,...