K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

(e-67.9)=0.7+4.5

e-67.9=5.2

e=5.2+67.9=73.1
 

16 tháng 2 2016

(e-67,9)-4,5 = 0,7

(e-67,9)      =0,7+4,5

e-67,9        =5,2

e               =5,2+67,9

e               73,1

   

28 tháng 11 2023

nhanh lên mình đang gấp 

28 tháng 11 2023

Gọi số đó là: x

Ta có: x : 2,5 + 67,9 = 241,2

  x : 2,5            = 241,2 - 67,9

  x : 2,5            =         173,3

  x                   =   173,3 x 2,5

   x                   =        433,25

  Số cần tìm là: 433,25

30 tháng 7 2017

= 3829,56

k mk nhé , mk trả lời sớm nhất

30 tháng 7 2017

\(67,9\cdot56,4=3829,56\)

kết bạn nha

4
456
CTVHS
27 tháng 11 2024

Chia nhỏ ra cậu ơi

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án C.

nGly = 67,9/97 = 0,7 → Số mắt xích trong peptit = (0,7 - 0,2)/0,1 = 5 → Đây là pentapeptit

 

Số H trong peptit =5×5 - 2×4 =17.

23,1*30,5=704,55

60,9*1,32=80,388

2,34*4,56=10,6704

14,5*23,4=339,3

56,7*10,8=612,36

9,56*20,7=197,892

8,79*56,4=495,756

36,7*45,7=1677,19

67,8*34,9=2366,22

67,9*4,67=317.093

89,8*3,09=277,482

89,6*2,07=185,472

55,8*2,43=135,594

46,8*1,23=57,564

Bài 4:

a) Xét tứ giác DMEC có 

ME//DC(gt)

MD//EC(gt)

Do đó: DMEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Ta có: CDME là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo CM và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của DE(gt)

nên I là trung điểm của CM

hay C,M,I thẳng hàng 

4 tháng 6 2021

Vì ABCD là hình chữ nhật ( gt )

⇒ ∠DAB = ∠ABC = ∠BCD = ∠CDA = \(90^o\)

Vì AH ⊥ BD ( gt )

⇒ ∠AHD = ∠AHB = \(90^o\)

Xét △ADH và △BDA, có

∠AHD = ∠BAD ( = \(90^o\) )

∠ADB chung 

⇒ △ADH ∼ △BDA (g-g)

b) Xét △AHB vuông tại H, có :

∠HAB + ∠ABH = \(90^o\) (Tính chất tam giác vuông)

Mà ∠DAH + ∠HAB = \(90^o\)

⇒ ∠DAH = ∠ABH 

Xét △ADH và △BAH, có :

∠DAH = ∠ABH (cmt)

∠AHD = ∠AHB (=\(90^o\))

⇒ △ADH ∼ △BAH (g-g)

⇒ \(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{DH}{AH}\left(TSĐD\right)\)

⇒ \(AH^2=BH.DH\)

c) \(AH^2=DH.BH\left(cmt\right)\)

⇒ \(AH^2=144\)

⇒ AH = 12cm

Xét △ADH vuông tại D, có :

\(AH^2+DH^2=AD^2\) (Định lí Py - ta - go)

\(12^2+9^2=AD^2\)

⇒ \(AD^2=225\)

⇒ AD = 15cm

Vì △ADH ∼ △BAH (cmt)

⇒ \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)

⇒ \(AB=\dfrac{AD.BH}{AH}\)

⇒ AB = 20cm

d) Xét △AHB, có :

K là trung điểm của AH ( gt )

M là trung điểm của BH ( gt )

⇒KM là đường trung bình của △AHB

⇒KM // AB

    \(KM=\dfrac{1}{2}AB\)

Vì ABCD là hình chữ nhật ( gt )

⇒ AB // CD

    AB = CD

Có KM // AB (cmt)

      AB // CD (cmt)

⇒ KM // CD

Vì N là trung điểm của DC ( gt )

⇒ DN = NC =\(\dfrac{1}{2}CD\)

          \(KM=\dfrac{1}{2}AB\) (cmt)

          AB = CD (cmt)

⇒ KM = DN = NC

Xét tứ giác KMND, có :

KM = DN (CMT)

KM // DN (CMT)

⇒ KMND là hình bình hành

Vì ABCD là hình chữ nhật ( gt )

⇒ AB ⊥ AD

Mà : KM // AB (cmt)

⇒ KM ⊥ AD

Gọi Q là giao điểm của KM với AD 

⇒ QM là đường cao của △AMD

Xét △AMD, có :

QM là đường cao của △AMD (cmt)

AH là đường cao của △AMD (AH⊥BC)

AH cắt QM tại K 

⇒ KD là đường cao của △AMD

⇒ KD ⊥ AM

Vì KMND là hình bình hành (cmt)

⇒ KD // MN 

    KD ⊥ AM (CMT)

⇒ MN ⊥ AM

⇒ ∠AMN = \(90^o\)