K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

p=9

Ủng hộ mk nha

16 tháng 2 2016

p=9 tớ chắc chắn 100000000000000000000000% nhé

duyệt đi OLM

7 tháng 2 2016

do p là số nguyên tố =>p>=2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

7 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Lời giải:

Nếu $p=2$ thì $p^2+11=15$ chỉ có 4 ước nguyên dương

Nếu $p=3$ thì $p^2+11=20$ có đúng 6 ước nguyên dương

Nếu $p>3$ thì $p$ lẻ

$\Rightarrow p^2\equiv 1\pmod 4$

$\Rightarrow p^2+11\equiv 12\equiv 0\pmod 4(1)$

$p^2\equiv 1\pmod 3$

$\Rightarrow p^2+11\equiv 12\equiv 0\pmod 3(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $p^2+11\vdots 12$

Đặt $p^2+11=12k$ với $k$ là số tự nhiên lớn hơn $1$

Lúc này, $p^2+11$ có ít nhất các ước nguyên dương sau: $1,2,3,4,6,12,k, 2k, 3k,4k, 6k, 12k$ (nhiều hơn 6 ước nguyên dương rồi)

Vậy $p=3$

9 tháng 7 2017

Với p = 2 ta co  2p + p2 = 12  không là số nguyên tố

Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố

Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )

Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó  2p + p2  là hợp số

Vậy với p = 3 thì 2p + p2  là số nguyên tố.

19 tháng 12 2023

Với p = 2 ta co  2p + p2 = 12  không là số nguyên tố

Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố

Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )

Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó  2p + p là hợp số

Vậy với p = 3 thì 2p + p2  là số nguyên tố

18 tháng 8 2021

Với p = 2 ta co  2p + p2 = 12  không là số nguyên tố

Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố

Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )

Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó  2p + p2  là hợp số

Vậy với p = 3 thì 2p + p2  là số nguyên tố.

HT

p = 1

nha bạn 

chúc bạn học tốt nha 

5 tháng 4 2017

Giả sử p là số nguyên tố lớn hơn 3. Khi đó p2 chia 3 dư 1

=>p2=3k+1(k \(\in\) N)

=>p2+14=3k+1+14=3k+15=3.(k+5) chia hết cho 3, ko phải số nguyên tố, loại

Vậy p=2 hoặc p=3

Với p=2 thì p2+14=22+14=18, ko là số nguyên tố

Với p=3 thì p2+14=32+14=23, là số nguyên tố, chọn

Vậy p=3

6 tháng 4 2017

p = 3 nhé bạn

15 tháng 2 2018

các số nguyên tố có 1 chữ số là  2;3;5;7
nếu p = 2 => 22
 +44 = 48  là hợp số nên  bỏ
nếu p = 3 =>32+44 = 53  53 là số nguyên tố nên ta lấy
nếu p =5=> 52
 +44 = 69  là hợp số nên  bỏ 
nếu p =7 => 72
 +44  = 93 là hợp số nên  bỏ 
vậy => số nguyên tố p cần tìm là 3 

15 tháng 2 2018

Các số nguyên tố có 1 chữ số là  2;3;5;7

  • Nếu p = 2 => 22 + 14 = 18  là hợp số nên  bỏ
  • Nếu p = 3 =>32+ 14 = 23  là số nguyên tố nên ta lấy
  • Nếu p =5=> 52 + 14 = 39  là hợp số nên  bỏ 
  • Nếu p =7 => 72 + 14 = 63 là hợp số nên  bỏ 

Vậy số nguyên tố p cần tìm là 3 

2 tháng 8 2016

p=3; 5

Chúc bạn học giỏi nha!

Trả lời:

p=3=>p2+14=23

Chỉ có 1 giá trị p=3 thôi!

3 tháng 2 2016

Vói mọi p ta có p^2 có 1 trong 2 dạng sau:

3k và 3k+1

Với p^2=3k, p là số nguyên tố=> p=3

Với p^2=3k+1=> p^2+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

Mà 3k+15>3=> p^2+14 là hợp số ( vô lý)

Vậy p=3