Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép nhân hóa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép nhân hóa.
tiếng những chú chim lích chích trên cành ríu rít như một dàn đồng ca.
- Tiếng hát của cô chim lích chích trên cành thật hay
-tiếng chim lích chích trên cành như tiếng chúng em chuyện trò dưới mái trường
Trả lời như sau: chú chim lích chích trên cành cây nhưng lại ở trong quâ......
Cô chim công khoác trên mình một chiếc áo sặc sỡ.
Chim công nhà em khoác lên mình một chiếc áo đẹp rực rỡ làm sao!
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và ẩn dụ. Biện pháp so sánh đc thể hiện qua câu "Mồm huýt sáo vang, như con chim chích". Hành động huýt sáo của Lượm đc tác giả ví như chú chim chích làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp cho hình ảnh thêm sinh động, hấp dẫn và nhằm nổi bật hình ảnh ngây thơ, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời của Lượm. Cái hay của đoạn thơ còn đc thể hiện qua biện pháp ẩn dụ đc thể hiện qua hình ảnh "đường vàng" nhằm chỉ hình ảnh con đường làng hai bên là đồng lúa chín vàng đc ánh nắng mặt trời chiếu xuống. Con đường đó là con đường cách mạng, con đường của sự trong sáng. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm yêu thương, cảm phục, kính mến với Lượm. Dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam
- Tiếng hát của cô chim lích chích trên cành thật hay
-tiếng chim lích chích trên cành như tiếng chúng em chuyện trò dưới mái trườn
sai rùi
nhân hóa mà
Tiếng chim hát du dương trên cành