Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=5\)
Do đó: a=40; b=45
Bài 5:
\(A=2A-A=2^2+2^3+...+2^{107}-2-2^2-...-2^{2016}=2^{107}-2\)
\(2\left(A+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2\left(2^{107}-2+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2^{108}=2^{2x}\\ \Rightarrow2x=108\\ \Rightarrow x=54\)
Bài 3:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\\y-x=5\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-1}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh
ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}+40^0=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-40^0=50^0\)
ΔBAH vuông tại H
=>\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)
=>\(\widehat{BAH}=90^0-40^0=50^0\)
ΔCAH vuông tại H
=>\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{HAC}=90^0-\widehat{C}=90^0-50^0=40^0\)
Bài 4:
d: Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=5\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{x}-10=2\sqrt{x}+1\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=11\)
hay \(x=\dfrac{121}{9}\)
a) PTK(X2O)= 8,5.NTK(C)= 8,5.12=102(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(X2O)=2.NTK(X)+16 (đ.v.C)
=> 2.NTK(X)+16=102
<=>NTK(X)=43
Em xem lại đề
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{30}{42};\dfrac{6}{7}=\dfrac{36}{42}. Vay5phansocantimla:\dfrac{31}{42};\dfrac{32}{42};\dfrac{33}{42};\dfrac{34}{42};\dfrac{35}{42}\)
Qui đồng 2 phân số lên ta có:
5/7 = 30/42 và 6/7 = 36/42
Vậy phân số nằm giữa là: 31/42 ; 32/42; 33/42; 34/42; 35/42
me two