tính 67l+16l=......l
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách giải quyết rất đơn giản.
Đề cho là không dùng bình 1L quá 3 lần nên ta sử dụng bình 1L 3 lần.
Lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba lấy bình 1L đong nước.
Lần thứ tư lấy bình 5L đong nước.
Vậy sau 4 lần đong tổng số lít nước trong một bình là: 1 + 1 + 1 + 5 = 8L
Và với bình thứ hai cũng làm tương tự.
Giải:
Đổi \(16l=0,016m^3\)
Khối lượng của 16 lít nước là:
m= D.V= 100. 0,016=1,6 (kg)
Nhiệt lượng của nước khi đun nhiệt độ hạ từ \(100^0C\) xuống \(40^0C\) là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t-t_1\right)=1,6.4200.60=\text{403200}\)
Số lít nước ở \(20^0C\) là:
\(Q_{nc}=Q'_{nc}\)
Nên: \(403200=m'_{nc}.c'_{nc}.\left(t-t_2\right)=m'_{nc}.4200.80\)
\(\Rightarrow403200=m'_{nc}.4200.80\)
\(\Rightarrow m'_{nc}=\dfrac{403200}{4200.80}=1,2kg\)
Ta có: \(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m.}{D}=\dfrac{1,2}{100}=0,012m^3\)
Đổi \(0,012m^3=12dm^3=12l\)
Vậy:........................................
Thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai:
\(50-16=34\left(l\right)\)
Thùng thứ nhất có số l mắm là:
\(\left(398+34\right):2=216\left(l\right)\)
Thùng thứ hai có số l mắm là:
\(398-216=182\left(l\right)\)
Đáp số: Thùng thứ nhất: \(216l\)
Thùng thứ hai: \(182l\)
Xe tiêu thụ hết 16L xăng thì đi được số km là : 150 : 12 x 15 = 187,5 L xăng
Sau khi đổ cả 2 thùng vẫn có 398 l vậy thì lúc đó thùng thứ 2 đựng :
938 + 16 : 2 = 207 ( lít )
Lúc đầu thùng 2 đựng được :
207 - 50 = 157 ( lít )
Lúc đầu thùng 1 đựng được :
398 - 157 = 241 ( lít )
Đáp số : thùng 1 : 241 lít nước mắm
thùng 2 : 157 lít nước mắm
Khi chuyển 20 l từ thùng 1 sang thùng 2 thì tổng số nước mắm 2 thùng không đổi.
Lúc sau thùng 1 có: (286-16):2=135(l)
Lúc đầu thùng 1 có:135+20=155(l)
Lúc đầu thùng 2 có:286-155=131(l)
Khi chuyển 20 l từ thùng 1 sang thùng 2 thì tổng số nước mắm 2 thùng không đổi.
Lúc sau thùng 1 có: (286-16):2=135(l)
Lúc đầu thùng 1 có:135+20=155(l)
Lúc đầu thùng 2 có:286-155=131(l)
=83lnha
83 lít nhé