K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Lỗi

3 tháng 12 2021

Lỗi r bạn ơi

5 tháng 2 2017

Vì A = \(\overline{155a710b4c16}\) \(⋮\) 11 nên (1+5+7+0+4+1) - (5+a+1+b+c+6) \(⋮\) 11

18 - 12 - (a+b+c) \(⋮\) 11

6 - (a+b+c) \(⋮\) 11

suy ra: (a+b+c)\(\in\){6; 17; 28;...}

Vì a; b; c < 5 hay a+b+c < 15 nên a+b+c = 6.

Vậy a+b+c = 6.

31 tháng 12 2016

x O y z t

Vì Oz là tia đối của Ox

Ot là tia đối của Oy

Nên \(\widehat{xOy}=\widehat{zOt}\) ( đối đỉnh)

\(\widehat{xOy}=80^o\)

Suy ra : \(\widehat{zOt}=80^o\)

18 tháng 12 2016

Vì góc tới bằng góc phản xạ => Góc SIN = NIJ = 60 °

Mà ΔNIJ là tam giác đều => Góc NIJ = INJ = NJI = 60 °

Mà góc NJI là góc tới gương G2 => Góc phản xạ gương G2 là góc NJR => Góc NJI = NJR

Vậy góc phản xạ gương G2 = 60 °

 


120độ G1 G2 I N J S 60độ R

4 tháng 2 2017

90

31 tháng 12 2016

Ta có:

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\widehat{AOB}=2\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow3\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\frac{180^0}{3}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)

Vậy \(\widehat{BOC}\) bằng \(180^0\).

31 tháng 12 2016

Ta có : \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\) = \(180^o\)( vì kề bù )

\(\widehat{AOB}=2.\widehat{BOC}\)

=> \(2.B\widehat{OC}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow3.\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=180^o:3\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^o\)

Vậy khi đó \(\widehat{BOC}=60^o\)

22 tháng 12 2016

= 90 độ nhé

14 tháng 2 2017

Giải

Ta có: Ảnh của S qua cách gương 1,5 cm

=> Từ S đến ảnh của S qua G1 là 3cm (1)

qua cách gương 2 cm => Từ S đến ảnh của S qua G2 là 4cm (2)

Khoảng cách 2 ảnh là 5cm (3)

Từ (1)(2)(3) => ta đc 1 tam giác vuông ( định lý Pitago )

...........................

Vậy Hai gương phẳng hợp với nhau một góc ∝ = 90 độ

Chúc bn học tốt !

31 tháng 12 2016

Góc tới gương phải có giá trị như thế nào để tia phản xạ IJ truyền tới gương .

  • Nhỏ hơn .

  • Lớn hơn .

  • Bằng .

  • Nhỏ hơn

5 tháng 2 2017

ta có hình vẽ sau:

Violympic Vật lý 7

vì tia tới SI tới gương G1 với góc tới là 60o nên góc p.xạ là tia IJ = SI = 60o

\(\Rightarrow\) góc hợp bởi tia p.xạ IJ và mặt gương G1 là 30o

\(\Rightarrow\) Góc hợp bởi tia IJ ở gương G2 với mặt gương là:

\(180^o-\left(120^o+30^o\right)=30^o\) (TC Tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(\Rightarrow\) góc tới IJ ở gương G2 = góc phản xạ JR = 60o

5 tháng 2 2017

60

3 tháng 1 2017

75