K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

bạn học giỏi nhỉ

10 tháng 3 2018

Gọi UCLN(n+9,n-6)=d

Ta có:\(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow n+9-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(15\right)=\left\{1,15,3,5\right\}\)

Với d=3 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=3m\\n-6=3n\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=3m-9\\n=3n+6\end{cases}}\)

Với d=5 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=5k\\n-6=5l\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=5k-9\\n=5l+6\end{cases}}\)

Với d=15 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=15x\\n-6=15y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=15x-9\\n=15y+6\end{cases}}\)

Để \(\frac{n+9}{n-6}\) tối giản thì d=1 nên \(d\ne3,d\ne5,d\ne15\) nên \(n\ne3m-9;n\ne3n+6;n\ne5k-9;n\ne5l+6;n\ne15x-9;n\ne15y+6\)

3 tháng 8 2019

a,Gọi d là UCLN(2n + 1 ; 4n + 3)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+1\right)⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)

=>4n + 2 - (4n + 3) chia hết cho d

=> 4n + 2 - 4n - 3 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> UCLN(2n + 1 ; 4n + 3) = -1

=> Phân số 2n + 1/4n + 3 là phân số tối giản 

3 tháng 8 2019

a,Gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 4n+3 là d(d thuộc N*)

   Ta có:2n+1 chia hết cho d=)8n+4 chia hết cho d 

            4n+3 chia hết cho d=)8n+6 chia hết cho d

  Do đó (8n+4)+(8n+6) chia hết cho d

    hay  (8n+4+8n+6)chia hết cho d 

             10 chia hết cho d

                 =)d=10

Vậy phân số 2n+1/4n+3 là ps tối giản

b,Làm tương tự phần a bn nhé

 Chỗ chia hết bn có thể thay bằng dấu chia hết nhé

                      

13 tháng 3 2016

41/14 (mò hoi nha bạn, ko chắc đúng)

13 tháng 3 2016

Trả lời đầy đủ đi bạn Trần Phương Duy Tiên

6 tháng 6 2016

Theo đẳng thức đề bài ta suy ra (7x + 2).(5x + 1) = (7x + 1).(5x + 7)

=> 7x.(5x + 1) + 2.(5x + 1) = 7x.(5x + 7) + 1.(5x + 7)

=> 35x2 + 7x + 10x + 2 = 35x2 + 49x + 5x + 7

=> 17x + 2 = 54x + 7

=> 54x - 17x = 7 - 2

=> 37x = 5

=> x = \(\frac{5}{37}\)

6 tháng 6 2016

Theo t/c dãy tỉ số=nhau;

\(\frac{7x+2}{5x+7}=\frac{7x+1}{5x+1}=\frac{7x+2-\left(7x+1\right)}{5x+7-\left(5x+1\right)}=\frac{7x+2-7x-1}{5x+7-5x-1}=\frac{1}{6}\)

=>\(\frac{7x+2}{5x+7}=\frac{1}{6}\)

=>(7x+2).6=5x+7

=>42x+12=5x+7

=>42x+12-(5x+7)=0

=>42x+12-5x-7=0=>37x-5=0=>x=5/37

Vậy...