BÀI TẬP KHTN 6 (phần vật lý)
Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách.
B. Kéo một gàu nước.
C. Nâng một tấm gỗ.
D. Đẩy một chiếc xe.
Câu 2. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do
A. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.
B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.
C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.
D. lực của đất tác dụng lên dây,
Câu .3. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó
A. lò xo tác dụng vào vật một lực đấy,
B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén.
C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén.
D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.
Câu 4. Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quá bóng sẽ
A. không thay đổi.
B. tăng dần.
C. giảm dần.
D. tăng dần hoặc giảm dần,
Câu 5, Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm định cắm vào tường?
Câu 6. Lựa chọn các từ sau: lực kéo, lực nén, lực đẩy và điền vào chỗ trồng:
a) Bạn An đã tác đựng vào thước nhựa một ... làm thước nhựa bị uốn cong.
b) Để nâng tấm bê tông lên, cần cầu đã tác dụng vào tấm bê tông một...
c) Đầu tàu đã tác dụng vào toa tàu một...
d) Gió đã tác dụng vào dù của người nhảy dù một...
Câu 7. Biếu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.
a) Lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.
b) Lực F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.
c) Lực F, có phương hợp với phương ngang một góc 45°, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 6N.
Câu 8. Nếu hướng và độ lớn các lực trong hình về sau, cho tỉ lệ xích 1 cm ứng với 10N.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 10. Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường biến dạng,
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,
Câu 12. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.
C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 13 Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 14 Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra?
Câu 15. Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến dạng không?
Câu 16. Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giải thích.
Câu 17. Có khi nào lực tác dụng lên vật mà không làm vật bị biến dạng cũng không làm vật bị biển đổi chuyển động không?
Câu 18. Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyến động không? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 19. Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bảng
A.2N. B.20N. C.200N. D.2000N.
Câu 20. Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A.5 kg. B.0,5 kg. C. 50 kg. D. 500 kg.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vặt phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật,
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Câu 23. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
A. trọng lượng của vật đó.
B. thể tích của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.
Câu 24. Bạn Vinh nới rằng “Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó, nếu khối lượng của vật không đối thì trọng lượng của vật không đổi” Điều này có đúng không?
Câu 25 Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Một hành tỉnh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống,
Câu 25. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên năng tạ.
B. Người dọn hàng đấy thùng hàng trên sản.
C. Giọt mưa đang rơi,
D. Bạn Na đóng định vào tường.
Câu 26. Bạn An cho rằng, những vật chỉ tác dụng lên nhau khi nó tiếp xúc với nhau. An hỏi như thế có đúng không?
Câu 27. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?
a) Người thợ đóng cọc xuống đất.
b) Viên đá rơi.
Câu 28. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
a) Bạn Lan dùng tay bẻ cong chiếc thước nhựa.
bì Nam châm hút viên bị sắt.
1. A
2. B
3. D
4. D
5. Tham khảo = Khi một người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm đinh cắm vào tường? Búa đã tác dụng vào đinh một lực đẩy làm cho đinh cắm vào tường.
10. C
13. D
19. B
20. C
23. C
25. C
A