Trong câu thơ: "Nghe xao động nắng trưa / Nghe bàn chân đỡ mỏi / Nghe gọi về tuổi thơ" sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Điệp ngữ "Nghe".
Chơi chữ từ "gọi".
Hoán dụ từ "xao động".
Phép nhân hóa. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 19 ) Ân dụ
Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà
Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu
Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ
Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu
Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp
Đáp án
– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.
– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
➩ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ
➩ Tác dụng: nhấn mạnh những ấn tượng, giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả.
Bạn tham khảo nha -cre:mạng-Hoidap247
Đọc bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh chắc hẳn người đọc cũng chẳng thể thôi ấn tượng, không chỉ về nội dung mà còn sâu sắc đến cả nghệ thuật của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh.
“Cục... cục tác... cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Những dòng hồi tưởng về tuổi thơ cùng bà và ổ gà, tiếng "nghe" được lặp đi lặp lại. Phép điệp ngữ từ"nghe" nhằm nhấn mạnh những ấn tượng, những giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả. Người cháu ấy trên đường hành quân xa đã bắt gặp lại tiếng gà hôm ấy. Tiếng gà làm xao động cái nắng gắt của ban trưa. Tiếng gà xoa dịu những cơn đau, sự mệt mỏi của người cháu. Hơn nữa, nó làm sống dậy trong tâm hồn người cháu những kỉ niệm cùng bà, kỉ niệm một tuổi thơ hồng. Như vậy có thể thấy, phép điệp ngữ không chỉ làm cho bài thơ trở nên sống động mà còn làm những tình cảm tươi đẹp, thiêng liêng của người lính trẻ thêm trong sáng, để lại dư âm khó phai tỏng lòng bạn đọc.
Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ ( nghe ) : Nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa đã tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của tuổi thơ
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác( nghe bàn chân đỡ mỏi ) : Làm cho câu thơ được thêm sinh động, hay hơn, cuốn hút người đọc, đồng thời thấy được rằng tác giả ko chỉ diễn tả cảm xúc bằng thính giác ( nghe tiếng gà ), mà còn bằng thị giác , bằng cảm xúc của tâm hồn, hồi ức.
mik nghĩ
sử dụng phép điệp từ là :
nhắc nhiều lần từ " nghe "
Tác dụng : giúp cho tác giả cảm thấy tuổi thơ đang
trở về trong tâm trí tác giả .
giúp cho tác giả ko còn thấy mệt nữa !
Ngoài ra , còn dùng cho bài thơ trở nên hay hơn
HOk tốt
Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương - Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại... - Đoạn thơ ngắn nhưng khắc họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình yêu quê hương đất nước thắm thiết, sâu nặng của người lính.
1. Trích trong bài văn "tiếng gà trưa", tác giả là Xuân Quỳnh
2. ừm nhân vật chữ tình là "người lính đi hành quân xa"
3.điệp ngữ là từ Nghe á, tác
dụng là : nhấn mạnh cảm giác của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà.
4. Xin lỗi :((( mik ko bt nha
Điệp ngữ "Nghe".
Chơi chữ từ "gọi".
Hoán dụ từ "xao động".
Phép nhân hóa. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.