tim so tu nhien n de phan so \(\frac{n+3}{2n-2}\)co gia tri la so nguyen
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Phạm Ngọc Thạch làm sai rồi, n là số tự nhiên nên n khác -4
@_@
k mik đi
ta có n+3 chia hết cho 7n+1
7n+21 chia hết cho 7n+1
7n+21- (7n+1) chia hết cho 7n+1
20 chia hết cho 7n+1
7n+1 thuộc ( 1;2;4;5;10;20)
tự làm tiếp nhé
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |
3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3
b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9
a: 12/y=4
nên y=12:4=3
b: Để 21/a;22/a-1;24/a+1 đều là số nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\\a-1\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\\a+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\\a\in\left\{2;0;3;-1;12;-10;23;-21\right\}\\a\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;3;-5;5;-7;7;-9;11;-13;23;-23\right\}\end{matrix}\right.\)
hay a=3
Lời giải:
Ta thấy:
\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)
\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)
Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.
Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$
$\Rightarrow n=2$
Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)
Vậy $n=2$
Lời giải:
Ta thấy:
\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)
\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)
Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.
Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$
$\Rightarrow n=2$
Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)
Vậy $n=2$
Để n+3/2n−2 có giá trị nguyên thì n+3⋮2n−2
Ta có n+3⋮2n−2
(n+3)−(2n−2)⋮2n−2
2(n+3)−(2n−2)⋮2n−2
2n+6−2n+2⋮2n−2
8⋮2n−2
2n−2∈ Ư(8)
Ta có : _ Nếu 2n-2=1 2n=3n=1,5
_ Nếu 2n-2=2 2n=4n=2
_Nếu 2n-2=4 2n=6 n=3
_Nếu 2n-2=8 2n=8 n=5
_Nếu 2n-2=-12n=1n=0,5
_Nếu 2n-2=-22n=0n=0
_ Nếu 2n-2=-4 2n=-2 n=-1
_ Nếu 2n-2=-82n=-6 n=-3
Vì n là số tự nhiên n=2 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 0
nguồn : cop