K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2023

Tổng các phần tử của tập hợp F là:

\(\left(n+1\right)\cdot\left[\left(n-1\right):1+1\right]:2\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right):2\)

\(=n\left(n+1\right):2\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Tổng các phần tử của tập hợp G là:

\(\left(n+5+1\right)\cdot\left[\left(n+5-1\right):5+1\right]:2\)

\(=\left(n+6\right)\cdot\left[\dfrac{\left(n+4\right)}{5}+\dfrac{5}{5}\right]:2\)

\(=\left(n+6\right)\cdot\dfrac{n+4+5}{5}:2\)

\(=\dfrac{\left(n+6\right)\left(n+9\right)}{10}\)

Tổng các phần tử của tập hợp H là:

\(\left(n+6+1\right)\cdot\left[\left(n+6-1\right):6+1\right]:2\)

\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+5}{6}+1\right):2\)

\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+5}{6}+\dfrac{6}{6}\right):2\)

\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+11}{6}\right):2\)

\(=\dfrac{\left(n+7\right)\left(n+11\right)}{12}\)

b,B= 13a +19b+4a-2b với  a+b=100

=>B=a.(13+4)+b.(19-2)

=>B=a.17+b.17

=>B=(a+b).17=>B=10.17=1700

câu a mình ko biết làm

7 tháng 7 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

7 tháng 7 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

15 tháng 11 2015

(500-1)(500-2)(500-3)......(500-n)

Vì tích trên có 500 thừa số

=> Dãy 1; 2; 3; ....; n có 500 số

=> n = (500 - 1) . 1 + 1 = 500

=> 500 - n = 500 - 500 = 0

=> (500-1)(500-2)(500-3)......(500-n) = (500-1)(500-2)(500-3)......0 = 0

=> B = 0

15 tháng 11 2015

viết đề đầy đủ đk k ?? :v

a: Xét ΔAOM vuông tại A và ΔBON vuông tại B có

OA/OB=OM/ON

=>ΔAOM đồng dạngvới ΔBON

=>\(\dfrac{S_{AOM}}{S_{BON}}=\left(\dfrac{AO}{OB}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

b: Gọi giao của MO là BN là E

=>góc EOB=góc AOM=góc BON

=>OB là phân giác của góc NOE

=>ΔONE cân tại O

=>ON=OE

=>OE/OM=ON/OM=2

Xét ΔMNE có OI//NE

nên MI/NI=MO/OE=1/2

=>MI=1/2NI

26 tháng 3 2023

a) Ta có

AO = 1/3 AB => AO = 1/2 BO

<=> AO/BO = 1/2 (1) 

OM = 1/2 ON => OM/ON = 1/2 (2)

Từ (1) và (2) => AO/BO = OM/ON

=> tam giác vg AOM đồng vs tam giác vg BON

=> S tam giác AOM/ S tam giác BON  = AO^2 / BO^2 = 1/4

1, Cho x thuộc Z thỏa mãn: -2005< x < = 2005 a, Tính tổng các số nguyên xb, Tính tích các số nguyên x2, Tính A= -45.58 - 45. 42/ 2+ 4+ 6+ 8+...+ 16+ 183, Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6. Tính 2 số đó4, a, Cho góc AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC; OD sao cho AOC= BOD. CMR: AOC= BOD    b, Cho tam giác ABC, gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AC, gọi E là 1 điểm thuộc cạnh AB. Đường...
Đọc tiếp

1, Cho x thuộc Z thỏa mãn: -2005< x < = 2005 

a, Tính tổng các số nguyên x

b, Tính tích các số nguyên x

2, Tính A= -45.58 - 45. 42/ 2+ 4+ 6+ 8+...+ 16+ 18

3, Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6. Tính 2 số đó

4, a, Cho góc AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC; OD sao cho AOC= BOD. CMR: AOC= BOD

    b, Cho tam giác ABC, gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AC, gọi E là 1 điểm thuộc cạnh AB. Đường thẳng CE cắt cạnh AB của tam giác ABM. Giari thích vì sao CE cắt AB của tam giác ABM 

5,

a, Tìm số tự nhiên n biết tích các c/s của n bằng: n2- 10n- 22

b, Tìm số tự nhiên n biết tổng các c/s của n bằng: S(n)= n2- 2003n+ 5

c, Tìm số tự nhiên n sao cho: n + S(n)+ S(S(n))= 60, với S(n) là tổng các c/s của n

MONG CÁC BẠN GIÚP MIK ĐẾN TRƯỚC HÔM 2/8/2019 NHÉ

1
30 tháng 7 2019

BTVN hay sao mà nhìu vậy bn

6 tháng 9 2018

a) Số phần tử là : ( 51 - 0 ) : 3 + 1 = 18 ( phần tử )

b) Số phần tử là :

( 3n - 0 ) : 3 + 1

= 3n : 3 + 1

= n + 1 ( phần tử )

c) Ta có dạng số chẵn của n là 2k => số lớn nhất thuộc tập hợp K là 2k - 2

K = { 2; 4; 6; ...; 2k - 2 }

Số phần tử của K là :

( 2k - 2 - 2 ) : 2 + 1

= 2 ( k - 2 ) : 2 + 1

= k - 2 + 1

= k - 1 ( phần tử )

Vậy,.............